từ đường nào là ghĩa gốc
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Giải nghĩa từ " Giếng "
Giải nghĩa từ " Nhà "
CẢM ƠN
giếng : hố đào thẳng đứng, sâu vào lòng đất, thường để lấy nước
nhà : + hố đào thẳng đứng, sâu vào lòng đất, thường để lấy nước
+ chỗ ở riêng, thường cùng với gia đình
+tập hợp người có quan hệ gia đình cùng ở trong một nhà
+tập hợp người có quan hệ gia đình cùng ở trong một nhà
+(Khẩu ngữ) từ dùng để chỉ vợ hay chồng mình khi nói với người khác, hoặc vợ chồng dùng để gọi nhau trong đối thoại
+(Khẩu ngữ) từ dùng trong đối thoại để chỉ cá nhân người khác một cách thân mật hoặc với ý coi thường
+ người hoặc những gì có quan hệ rất gần gũi, thuộc về, hoặc coi như thuộc về gia đình mình, tập thể mình
+(Trang trọng) người chuyên một ngành nghề, một lĩnh vực hoạt động nào đó, đạt trình độ nhất định
Giếng: hố đào thẳng đứng, sâu vào lòng đất, thường để lấy nước
Nhà: Nơi ở, trú khi mưa, gió,........ Chỉ khoảng rộng hoặc hẹp
-Giếng:hố đào thẳng đứng, sâu vào lòng đất, thường để lấy nước
-Nhà:là nơi để ở, sinh hoạt,chỗ ở riêng,thường cùng với gia đình
Câu hỏi 9: Điền vào chỗ trống từ trái ghĩa với từ "xấu" để được câu đúng: Xấu người ................... nết còn hơn đẹp người.
Câu hỏi 10: Hiện tượng sương lạnh buốt (vào mùa đông) gọi là sương .................á.
Câu hỏi 11: Điền từ đồng âm vào chỗ trống: “…bị mưa ……………………ướt cả lông.”
Câu hỏi 12: Điền vào chỗ trống: Cầu đ…………..ước thấy
Câu hỏi 13: Điền từ phù hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu: “Sự ngạc nhiên cao độ gọi là ................... sốt.
9. đẹp
10. sướng giá
11. vũ bị mưa, vũ ướt cả lông
12. được
13. sửng sốt
câu hỏi 9: Xấu người ..........đẹp......... nết còn hơn đẹp người.
Câu hỏi 10: Hiện tượng sương lạnh buốt (vào mùa đông) gọi là sương ...giá...
Câu hỏi 11: Điền từ đồng âm vào chỗ trống: “vũ…bị mưa ………;………vũ……ướt cả lông.”
Câu hỏi 12: Điền vào chỗ trống: Cầu ....được…..ước thấy
Câu hỏi 13: Điền từ phù hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu: “Sự ngạc nhiên cao độ gọi là......sửng.... sốt.
Thế nào là đường kinh tuyến ,vĩ tuyến . Vĩ tuyến gốc , kinh tuyến gốc .
Tham khảo
- Kinh tuyến là nửa đường tròn nối hai cực trên bề mặt quả Địa Cầu.
- Vĩ tuyến là vòng tròn bao quanh quả Địa Cầu.
- Kinh tuyến gốc được quy ước là kinh tuyến đi qua Đài thiên văn Grin-uých (ngoại ô thành phố Luân Đôn, thủ đô nước Anh).
- Vĩ tuyến gốc là Xích đạo, chia quả Địa Cầu thành hai bán cầu: bán cầu Bắc (tính từ Xích đạo đến cực Bắc) và bán cầu Nam (tính từ Xích đạo đến cực Nam)
- kinh tuyến là đường nối hai điểm cực Bắc và cực Nam
- Kinh tuyến gốc được kí hiệu là 0o,đồng thời cũng là đường đi qua đài thiên văn Greenwich ( Ngoại ô Luân Đôn, Anh )
- Vĩ tuyến là những vòng tròn bao quanh quả Địa Cầu và song song với đường Xích Đạo
- Vĩ tuyến gốc ( Đường Xích Đạo ) được kí hiệu là 0o
A. em đi mua đường về cho mẹ nấu chè
b con đường qua làng em rợp bóng cây xanh
C cuộc sống của người lao động ngày xưa khổ trăm đường
từ nào mang nghĩa gốc, từ nào mà chuyển
tìm các từ ghép có tiếng đẹp đứng trước hoặc đứng sau
â , xếp các từ ghép vừa tìm được vào 2 nhóm .từ ghép có nghĩa tổng hợp và từ ghép có ghĩa phân loại
dung roi day NGUYEN THU HUYEN
từ xinh đẹp, đẹp xinh, xinh xắn, xinh tươi .Nhón thứ 1 là xinh đẹp , đẹp xinh . Nhóm thứ 2 là các từ còn lại mình vừa viết
chu tiến bảo,làm sai từ xinh xắn,xinh tươi ko có chữ đẹp à?
từ đi trong đoạn thơ mẹ ơi từ nào là nghĩa gốc từ nào là nghĩa chuyển
nghĩa gốc nha,là đi bộ ý
Câu 6: Cặp NST tương đồng có nguồn gốc từ đâu?
a. Từ tế bào sinh dưỡng
b. Đều có nguồn gốc từ Mẹ
c. Đều có nguồn gốc từ Bố
d. 1 NST có nguồn gốc từ Bố, 1 NST có nguồn gốc từ Mẹ
Câu 7: Bộ NST 2n= 8 là của loài nào sau đây?
a. Người b. Ruồi giấm c. Tinh tinh d. Gà
Câu 8: Số lượng NST ở mỗi loài sinh vật cho biết điều gì?
a. Phản ánh sự tiến hoá của loài b. Không phản ánh sự tiến hoá của loài c. Các loài sinh vật đều tiến hoá như nhau. d. Loài có số lượng NST nhiều sẽ tiến hoá hơn.
Câu 9: Đặc điểm của NST trong các tế bào sinh dưỡng là:
a. luôn tồn tại thành từng chiếc riêng lẻ b. luôn tồn tại thành từng cặp tương đồng
c. luôn co ngắn lại d. luôn luôn duỗi ra
Câu 10: Cấu trúc điển hình nhất của NST được biểu hiện rõ nhất ở kì nào?
a. Kì đầu b. Kì giữa c. Kì sau d. Kì cuối
Câu 11: Ở kì trung gian diễn ra sự kiện quan trọng của NST là:
a. dính nhau ở tâm động b. bắt đầu đóng xoắn c. bắt đầu duỗi xoắn d. tự nhân đôi
Câu 6: Cặp NST tương đồng có nguồn gốc từ đâu?
a. Từ tế bào sinh dưỡng
b. Đều có nguồn gốc từ Mẹ
c. Đều có nguồn gốc từ Bố
d. 1 NST có nguồn gốc từ Bố, 1 NST có nguồn gốc từ Mẹ
Câu 7: Bộ NST 2n= 8 là của loài nào sau đây?
a. Người b. Ruồi giấm c. Tinh tinh d. Gà
Câu 8: Số lượng NST ở mỗi loài sinh vật cho biết điều gì?
a. Phản ánh sự tiến hoá của loài b. Không phản ánh sự tiến hoá của loài c. Các loài sinh vật đều tiến hoá như nhau. d. Loài có số lượng NST nhiều sẽ tiến hoá hơn.
Câu 9: Đặc điểm của NST trong các tế bào sinh dưỡng là:
a. luôn tồn tại thành từng chiếc riêng lẻ b. luôn tồn tại thành từng cặp tương đồng
c. luôn co ngắn lại d. luôn luôn duỗi ra
Câu 10: Cấu trúc điển hình nhất của NST được biểu hiện rõ nhất ở kì nào?
a. Kì đầu b. Kì giữa c. Kì sau d. Kì cuối
Câu 11: Ở kì trung gian diễn ra sự kiện quan trọng của NST là:
a. dính nhau ở tâm động b. bắt đầu đóng xoắn c. bắt đầu duỗi xoắn d. tự nhân đôi
đường kinh tuyến song song vs đường kinh tuyến gốc là đường kinh tuyến nào
đường kinh tuyến 180o
từ " đường " trong câu " Hành quân đầy đường " là nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?