Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lisaki Nene
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 10 2019 lúc 1:57

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 9 2019 lúc 11:19

a) Vì -3; n- 1 nên M là phân số nếu n – 1 khác 0 => n khác 1

b) Với n = 3 => M   =   − 3 3 − 1 = − 3 2

Với n = 5 => M   = − 3 5 − 1 = − 3 4  và n = -4 =>  M   =   − 3 − 4 − 1 = − 3 − 5

Trần Kim Anh
Xem chi tiết
Vũ Thanh Tùng
19 tháng 4 2020 lúc 22:55

a)Để A là phân số \(\Leftrightarrow n+4\ne0\Leftrightarrow n\ne-4.\)

b) A= \(\frac{3n-5}{n+4}=\frac{3n+12-17}{n+4}=3-\frac{17}{n+4}.\)

A nhận giá trị nguyên <=>\(\frac{17}{n+4}nguyên\)

\(\Rightarrow n+4\inƯ\left(17\right)=\hept{\begin{cases}\\\end{cases}1;-1;17;-17}.\)

\(\Rightarrow n=-3;-5;13;-21\)

học tốt

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quốc Tuấn
Xem chi tiết
Ankane Yuki
Xem chi tiết
Đàm Thị Minh Hương
3 tháng 7 2018 lúc 17:46

Gọi d là ƯC (12, 5-3n) \(\left(d\inℕ^∗\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}12⋮d\\5-3n⋮d\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}12⋮d\\10-6n⋮d\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}22-6n⋮d\left(1\right)\\5-3n⋮d\end{cases}}}\)

Xét (1) có: \(2.\left(11-3n\right)⋮d\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2⋮d\\11-3n⋮d\end{cases}}\)

-Nếu \(2⋮d\)thì d=1 hoặc d=2. Mà A là p/s tối giản => \(d\ne2\)<=> 5n-3 không chia hết cho 2 <=> 4 + (1-3n) không chia hết cho 2 

=> 1-3n không chia hết cho 2 => 3n chia hết cho 2 => n chia hết cho 2

- Nếu \(11-3n⋮d\)thì: \(\left(11-3n\right)-\left(5-3n\right)⋮d\Leftrightarrow6⋮d\Rightarrow d\in\left\{1,2,3\right\}\)

Vì A là p/s tối giản => \(d\ne2,d\ne3\)

 + Nếu \(d\ne2\)thì làm tương tự như trên có: \(n⋮2\)

+ Nếu \(d\ne3\)thì 5-3n không chia hết cho 3 (luôn đúng)

Vậy để A là ps tối giản thì \(n⋮2\)

Đàm Thị Minh Hương
3 tháng 7 2018 lúc 17:08

\(A=\frac{3n+7}{5-3n}=\frac{12-\left(5-3n\right)}{5-3n}=\frac{12}{5-3n}-1\\ \)

A là phân số tối giản thì \(\frac{12}{5-3n}\)là phân số tối giản. Sau đó làm tiếp nhé

Ken VN
Xem chi tiết
Tạ Bla Bla
26 tháng 5 2021 lúc 21:32

a, \(ĐK:n-3\ne0\Leftrightarrow n\ne3\)

b,    Ta có : \(A=\dfrac{4}{n-3}\left(n\ne3\right)\)

       n = 0 ( TMđk )

       n = 10 ( TMđk )

       n = -2 ( TMđk )

Thay n = 0 vào phân số A, ta được :

\(A=\dfrac{4}{n-3}=\dfrac{4}{0-3}\)\(=\dfrac{4}{-3}=\dfrac{-4}{3}\)

                       Vậy giá trị của phân số A tại n=0 là \(\dfrac{-4}{3}\)

Thay n=10 vào phân số A, ta được :

\(A=\dfrac{4}{n-3}=\dfrac{4}{10-3}=\dfrac{4}{7}\)

                      Vậy giá trị của phân số A tại n=10 là \(\dfrac{4}{7}\)

Thay n=-2 vào phân số A, ta được :

\(A=\dfrac{4}{n-3}=\dfrac{4}{-2-3}=\dfrac{4}{-7}=\dfrac{-4}{7}\)

                      Vậy giá trị của phân số A tại n=-2 là \(\dfrac{-4}{7}\)

 

Giải:

a) Để \(A=\dfrac{4}{n-3}\) là p/s thì n ∉ {-1;1;2;3;4;5;7}

b)

+) n=0; ta có:

\(A=\dfrac{4}{n-3}=\dfrac{4}{0-3}=\dfrac{4}{-3}=\dfrac{-4}{3}\) 

+) n=10; ta có:

\(A=\dfrac{4}{n-3}=\dfrac{4}{10-3}=\dfrac{4}{7}\) 

+) n=-2; ta có:

\(A=\dfrac{4}{n-3}=\dfrac{4}{-2-3}=\dfrac{4}{-5}=\dfrac{-4}{5}\)

Huu Tử Thần
19 tháng 2 2022 lúc 21:23

HOC24

TNT Boy Minecraft
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo  Linh
Xem chi tiết
Minh Nhân
3 tháng 6 2021 lúc 17:26

\(A=\dfrac{4}{n-3}\)

a) Để A là phân số : 

\(n-3\ne0\Leftrightarrow n\ne3\)

b) 

Với : n = 0 \(\Rightarrow A=\dfrac{4}{0-3}=-\dfrac{4}{3}\)

Với : n = 10 \(\Rightarrow A=\dfrac{4}{10-3}=\dfrac{4}{7}\)

Với : n = -2 \(\Rightarrow A=\dfrac{4}{-2-3}=-\dfrac{4}{5}\)

 

  

Giải:

a) Để \(A=\dfrac{4}{n-3}\) là phân số thì \(n\notin\left\{-1;1;2;3;4;5;7\right\}\) 

b) 

+) n=0, ta có:;

\(A=\dfrac{4}{n-3}=\dfrac{4}{0-3}=\dfrac{4}{-3}=\dfrac{-4}{3}\) 

+) n=10, ta có:

\(A=\dfrac{4}{n-3}=\dfrac{4}{10-3}=\dfrac{4}{7}\) 

+) n=-2, ta có:

\(A=\dfrac{4}{n-3}=\dfrac{4}{-2-3}=\dfrac{4}{-5}=\dfrac{-4}{5}\) 

Chúc bạn học tốt!