thuyết minh về 1 phong tục tập quán của quê hương phú thọ
các bạn tìm cho mik 10 câu tục ngữ về phong tục, tập quán ở Phú Thọ nhé.
(mik cần gấp )
-Ai về Phú Thọ cùng ta,
Vui ngày giỗ Tổ tháng ba mùng mười.
Dù ai đi ngựợc về xuôi,
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba.
-Sông Thao nước đục người đen,
Ai lên phố Én cũng quên đường về.
-Ai làm cái nón có thao
Để cho anh thấy cô nào cũng xinh !
-Chạp đốn đau, giêng mau hái
-Nhất sòng Cao xá
Nhất rá Kẻ Rền
Nhất đền Hùng Vương
Nhất hương Sơn Thị
_Chợ trâu Hoàng Xá, chợ cá La Phù
- Trâu chợ Bù Nọ, cọ chợ Trúc Phê
-Sông Thao nước đỏ như son,
Người đi có nhớ nước non quê mình?
-Bưới Chí Đám Quýt Đan Hà
Cà phê Phú Hộ, đồi trà Thái Ninh
-Tháng Ba nô nức hội Đền
Là ngày giỗ Tổ bốn nghìn năm nay
Hãy tìm hiểu về những danh nhân , những phong tục tập quán tốt đẹp ,những danh lam tháng cảnh ở quê hương em .
Help me , please !!!!!!!!!!!!!!!!!!
Hồ Hoàn Kiếm hay còn gọi là Hồ Gươm nằm ngay trung tâm thủ đô Hà Nội. Hồ đã có từ rất lâu, khoảng vài nghìn năm trước. Tên gọi Hoàn Kiếm chính thức xuất hiện vào đầu thế kỷ 15 gắn với truyền thuyết vua Lê Thái Tổ trả gươm báu cho Rùa thần sau khi mượn gươm chiến đấu, đánh tan giặc Minh, chính thức lên làm vua và gây dựng triều đại nhà Lê thịnh vượng.
Truyền thuyết kể lại rằng, khi Lê Lợi đứng lên lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ở Thanh Hóa chống lại quân Minh, ông tình cờ bắt được thanh gươm Thuận Thiên. Nhờ có thanh gươm báu này mà ông thắng trận liên tiếp, lên ngôi vua đầu năm 1428.
Trong một lần cùng quần thần dạo thuyền trên hồ Lục Thủy, chợt rùa vàng nổi lên. Khi vua tuốt gươm chỉ vào, rùa liền ngậm gươm lặn xuống đáy hồ và không nổi lên nữa. Nghĩ rằng đó là ý trời cho mượn gươm đánh giặc mà nay thiên hạ thái bình nên sai rùa đến đòi gươm. Từ đó, hồ được đổi tên thành hồ Hoàn Kiếm.
Hồ Hoàn Kiếm là một trong những danh lam thắng cảnh ở Hà Nội được nhiều du khách tham quan mỗi lần tới thủ đô. Ở đây có rất nhiều cảnh đẹp nào là Cầu Thê Húc, đền Ngọc Sơn, vườn hoa, tượng đài Lý Thái Tổ hay nhà hát Múa Rối Nước Thăng Long...Tới đây, mọi người có thể đi bộ để chiêm ngưỡng những cảnh đẹp nơi đây....
Hồ Hoàn Kiếm hay còn gọi là Hồ Gươm nằm ngay trung tâm thủ đô Hà Nội. Hồ đã có từ rất lâu, khoảng vài nghìn năm trước. Tên gọi Hoàn Kiếm chính thức xuất hiện vào đầu thế kỷ 15 gắn với truyền thuyết vua Lê Thái Tổ trả gươm báu cho Rùa thần sau khi mượn gươm chiến đấu, đánh tan giặc Minh, chính thức lên làm vua và gây dựng triều đại nhà Lê thịnh vượng.
Truyền thuyết kể lại rằng, khi Lê Lợi đứng lên lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ở Thanh Hóa chống lại quân Minh, ông tình cờ bắt được thanh gươm Thuận Thiên. Nhờ có thanh gươm báu này mà ông thắng trận liên tiếp, lên ngôi vua đầu năm 1428.
Trong một lần cùng quần thần dạo thuyền trên hồ Lục Thủy, chợt rùa vàng nổi lên. Khi vua tuốt gươm chỉ vào, rùa liền ngậm gươm lặn xuống đáy hồ và không nổi lên nữa. Nghĩ rằng đó là ý trời cho mượn gươm đánh giặc mà nay thiên hạ thái bình nên sai rùa đến đòi gươm. Từ đó, hồ được đổi tên thành hồ Hoàn Kiếm.
Hồ Hoàn Kiếm là một trong những danh lam thắng cảnh ở Hà Nội được nhiều du khách tham quan mỗi lần tới thủ đô. Ở đây có rất nhiều cảnh đẹp nào là Cầu Thê Húc, đền Ngọc Sơn, vườn hoa, tượng đài Lý Thái Tổ hay nhà hát Múa Rối Nước Thăng Long...Tới đây, mọi người có thể đi bộ để chiêm ngưỡng những cảnh đẹp nơi đây.
Lê Lợi,Lý Thái Tổ
Hồ Hoàn Kiếm là một trong những danh lam thắng cảnh ở Hà Nội được nhiều du khách tham quan mỗi lần tới thủ đô. Ở đây có rất nhiều cảnh đẹp nào là Cầu Thê Húc, đền Ngọc Sơn, vườn hoa, tượng đài Lý Thái Tổ hay nhà hát Múa Rối Nước Thăng Long...Tới đây, mọi người có thể đi bộ để chiêm ngưỡng những cảnh đẹp nơi đây
Khoanh vào các đáp án em cho là đúng trong các câu hỏi dưới đây:
Để tỏ thái độ yêu quê hương em cần:
A.Giữ gìn phong tục tập quán tốt đẹp của quê hương
B. Phải sống ở quê hương
C.Tham gia các hoạt động làm giàu đẹp quê hương
A.Giữ gìn phong tục tập quán tốt đẹp của quê hương
C.Tham gia các hoạt động làm giàu đẹp quê hương
Em đồng tình hay không đồng tình với những biểu hiện, việc làm nào dưới đây?
Vì sao?
A. Giữ gìn mọi phong tục, tập quán, thói quen của quê hương mình.
B. Giới thiệu với mọi người về lễ hội truyền thống của quê mình.
C. Không quan tâm đến truyền thống tốt đẹp của những vùng miền, địa phương khác.
D. Tích cực học tập và tham gia các hoạt động nhân đạo, từ thiện.
E. Giữ gìn và bảo vệ môi trường cả ở nhà, ở trường và những nơi công cộng.
A. Em đồng tình. Vì góp phần giữ gìn, bảo vệ truyền thống tốt đẹp của nhân dân.
B. Em đồng tình. Vì góp phần lan tỏa rộng rãi ý nghĩa và giá trị của truyền thống tốt đẹp của quê hương.
C. Em không đồng tình. Vì truyền thống tốt đẹp của những vùng miền, địa phương khác đều cần được giữ gìn và lan tỏa những giá trị đến mọi người.
D. Em đồng tình. Vì đây là hành vi mà học sinh có thể thực hiện để góp sức mình vào giữ gìn, phát triển truyền thống tốt đẹp của quê hương.
E. Em đồng tình. Giúp bảo vệ môi trường sống, góp phần vào bảo vệ quê hương, đất nước.
Em đồng tình với đáp án A,B,D và E vì :
- Thứ nhất : em phải biết về mọi phong tục tập quán , sau đó hãy giữ gìn phong tục tập quan nơi em.
- Thứ 2 : Việc giới thiệu với nhiều người về lễ hội truyền thống ở nơi em là việc nên làm, cần phát huy.
- Thứ 3 : Hoạt động nhân, từ thiện là những hoạt động đánh để làm . Vậy nên cần tích cực tham giải hoạt động trên.
- Thứ 4 : có ý thức,giữ gìn và bảo vệ khi bảo vệ môi trường , bảo vệ được nhà và trường học thì cũng phải bảo vệ được tất cả nơi ở ngoài xã hội.
Còn lại đáp án C em không đồng tình vì : Việc không quan tâm đến những truyền thống ở vùng miền , địa phương khác là việc sai trái , cần thay đổi hành vi đó.
tham khảo
em đồng ý với nhứng đáp án A,B,,D,E
A. Em đồng tình. Vì góp phần giữ gìn, bảo vệ truyền thống tốt đẹp của nhân dân.
B. Em đồng tình. Vì góp phần lan tỏa rộng rãi ý nghĩa và giá trị của truyền thống tốt đẹp của quê hương.
D. Em đồng tình. Vì đây là hành vi mà học sinh có thể thực hiện để góp sức mình vào giữ gìn, phát triển truyền thống tốt đẹp của quê hương.
E. Em đồng tình. Giúp bảo vệ môi trường sống, góp phần vào bảo vệ quê hương, đất nước.
sưu tầm 1 số tư liệu có liên quan đến quá khứ của gia đình/ quê hương phú thọ em và viết 1 đoạn văn ngắn giới thiệu về những tư liệu đó. thông qua những tư liệu đó, em biết được điều gì về gia đình/ quê hương em trong quá khứ? cho biết cảm nhận/ cảm xúc của em khi biết được những điều này (tư liệu giới thiệu về tỉnh Phú Thọ)
1.Lời của từng bài ca dao là lời của ai? Hướng tới ai, mục đích gì?
2.Hình thức của những bài ca dao trên có nét nào đặc sắc?
3.Qua những bài ca dao trên, em hiểu thêm điều gì về vùng đất quê hương Phú Thọ?
*Những câu hát về tình yêu quê hương đất nước
1.Ai về Phú Thọ cùng ta,
Vui ngày giỗ Tổ tháng ba mồng mười.
Dù ai đi ngược về xuôi,
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba
2. Bưởi Chí Đám, quýt Đan Hà,
Cà phê Phú Hộ, đồi trà Thái Ninh.
3. Nón ai nón bạc nón vàng,
Nón em tàu cọ che ngang mặt trời.
Sông Thao nước đỏ như son,
Người đi có nhớ nước non quê mình?
Quê hương em thiên nhiên thật phong phú đa dạng. Hãy phát biểu cảm nghĩ về dòng sông quê hương em
Cuộc sống ở làng quê, ở đồi xóm là một cuộc sống mà không ít người mong muốn. Và còn kì diệu hơn nữa khi cuộc sống ấy gắn liền với một dòng sông êm đềm, dịu dàng, mát lành – một dòng sông của sự tươi trẻ, của sức sống. Quê tôi, nơi đã chứng kiến cả tuổi thơ của tôi, cũng có một dòng sông xanh mát. Liệu còn điều gì sung sướng hơn khi trên một miền quê xa xăm, hẻo lánh lại có một dòng sông chảy qua, dòng sông đã từng cho tôi một tuổi thơ thật tuyệt vời. Tôi yêu dòng sông quê hương tôi như yêu chính gia đình tôi, như chính tình yêu mà tôi dành cho nơi xóm làng quen thuộc. Cứ mỗi khi nhớ đến dòng sông ấy, kí ức về tuổi thơ lại hiện lên, rõ ràng, rành rọt như một chuyện mới xảy ra, dường như chính dòng nước mát lành của dòng sông đã gột bỏ những lớp bụi. Tôi nhớ, trong kỷ niệm của tôi, con sông đặc biệt ấy uốn mình quanh làng xóm, rồi chập vào một nhánh sông khác, đổ ra biển. Chẳng thể nào quên được cái cảm giác ấy, một sự choáng ngợp, một sự ngạc nhiên đã ập đến trong tôi vào lần đầu tiên nhìn thấy nó. Con sông quê tôi chỉ rộng chừng hai chục thước nhưng chiều dài của nó chẳng thể nào bao quát hết được, vẫn tiếp tục chảy ở phía đường chân trời. Chẳng hiểu tại sao dường như con sông đã in trong kí ức tôi một thông điệp kì lạ – bất cứ khi nào tôi nhớ tới dòng sông, lại nhớ tới quê hương, xóm làng. Tôi còn nhớ những lần tập bơi bên bờ sông, còn nhớ lần đầu tiên được vùng vẫy trong làn nước đỏ au đó, một cảm giác mát lành, sung sướng dịu ngọt đã ập đến với tôi một cách ngẫu nhiên, khiến tôi cảm thấy như được đến với một nơi tràn ngập những sự vui vẻ. Rồi tôi nhớ tới những lần chèo thuyền trên sông, nhớ tới những lần đi chăng lưới đánh cá trên sông cùng bố. Con sông quê tôi thật lạ kì, nước sông đỏ au vì phù sa nhưng cũng một phần đỏ vì màu hồng của cá diếc, cá chép. Những bầy cá đông nhung nhúc tụ tập dưới làn nước mát lành. Mỗi khi nắng đổ lên sông, mặt nước lại ánh lên như được dát bạc. Rồi những suy nghĩ thơ dại cũng qua đi, tôi lại tiếp tục sống bên dòng sông tôi yêu quý. Những kỷ niệm vê dòng sông luôn khiến tôi bồi hồi, xúc động. Đó là những lần mò trai cùng lũ bạn, những lần mà cát vàng như bám đầy chân tay, hay những lần tôi tức giận, làn nước mát mẻ ấy lại vỗ vê tôi, xoa dịu những giận hờn trong tôi, cho tôi được sống trong sự dịu dàng, ngọt ngào của tuổi thơ, sẽ chẳng bao giờ tôi quên được cái vị mặn mặn, ngòn ngọt của nước sông quê tôi, chẳng thể quên được bầy cá chép, cá diếc đông đúc ấy. Tôi sẽ chẳng thể nào có một tuổi thơ trong sáng, ngọt ngào, dịu dàng nếu không có dòng sông yêu quý ấy. Làm sao mà tôi không yêu, không quý một dòng sông như thế, một dòng sông đã cho tôi tuổi thơ đầy ngọt ngào, một kí ức chẳng thể nào quên.
Kham khảo :
Cuộc sống ở làng quê, ở đồi xóm là một cuộc sống mà không ít người mong muốn. Và còn kì diệu hơn nữa khi cuộc sống ấy gắn liền với một dòng sông êm đềm, dịu dàng, mát lành – một dòng sông của sự tươi trẻ, của sức sống. Quê tôi, nơi đã chứng kiến cả tuổi thơ của tôi, cũng có một dòng sông xanh mát. Liệu còn điều gì sung sướng hơn khi trên một miền quê xa xăm, hẻo lánh lại có một dòng sông chảy qua, dòng sông đã từng cho tôi một tuổi thơ thật tuyệt vời.
Tôi yêu dòng sông quê hương tôi như yêu chính gia đình tôi, như chính tình yêu mà tôi dành cho nơi xóm làng quen thuộc. Cứ mỗi khi nhớ đến dòng sông ấy, kí ức về tuổi thơ lại hiện lên, rõ ràng, rành rọt như một chuyện mới xảy ra, dường như chính dòng nước mát lành của dòng sông đã gột bỏ những lớp bụi. Tôi nhớ, trong kỷ niệm của tôi, con sông đặc biệt ấy uốn mình quanh làng xóm, rồi chập vào một nhánh sông khác, đổ ra biển. Chẳng thể nào quên được cái cảm giác ấy, một sự choáng ngợp, một sự ngạc nhiên đã ập đến trong tôi vào lần đầu tiên nhìn thấy nó.
Con sông quê tôi chỉ rộng chừng hai chục thước nhưng chiều dài của nó chẳng thể nào bao quát hết được, vẫn tiếp tục chảy ở phía đường chân trời. Chẳng hiểu tại sao dường như con sông đã in trong kí ức tôi một thông điệp kì lạ – bất cứ khi nào tôi nhớ tới dòng sông, lại nhớ tới quê hương, xóm làng. Tôi còn nhớ những lần tập bơi bên bờ sông, còn nhớ lần đầu tiên được vùng vẫy trong làn nước đỏ au đó, một cảm giác mát lành, sung sướng dịu ngọt đã ập đến với tôi một cách ngẫu nhiên, khiến tôi cảm thấy như được đến với một nơi tràn ngập những sự vui vẻ. Rồi tôi nhớ tới những lần chèo thuyền trên sông, nhớ tới những lần đi chăng lưới đánh cá trên sông cùng bố. Con sông quê tôi thật lạ kì, nước sông đỏ au vì phù sa nhưng cũng một phần đỏ vì màu hồng của cá diếc, cá chép. Những bầy cá đông nhung nhúc tụ tập dưới làn nước mát lành. Mỗi khi nắng đổ lên sông, mặt nước lại ánh lên như được dát bạc. Rồi những suy nghĩ thơ dại cũng qua đi, tôi lại tiếp tục sống bên dòng sông tôi yêu quý. Những kỷ niệm về dòng sông luôn khiến tôi bồi hồi, xúc động. Đó là những lần mò trai cùng lũ bạn, những lần mà cát vàng như bám đầy chân tay, hay những lần tôi tức giận, làn nước mát mẻ ấy lại vỗ về tôi, xoa dịu những giận hờn trong tôi, cho tôi được sống trong sự dịu dàng, ngọt ngào của tuổi thơ, sẽ chẳng bao giờ tôi quên được cái vị mằn mặn, ngòn ngọt của nước sông quê tôi, chẳng thể quên được bầy cá chép, cá diếc đông đúc ấy.
Tìm 5 câu tục ngữ về phong tục tập quán
giới thiệu về phong tục tập quán