so sánh các thành phần trong cấu trúc của tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực
quan sát hình cấu tạo tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực,cho biết a)các thành phần trong cấu tạo tế bào? b)chức năng của thành phần đó c)chỉ ra điểm khác biệt về cấu tạo của tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực
so sánh các thành phần cấu tạo cơ bản của tế bào nhân sơ với tế bào nhân thực;tế bào động vật với tế bào thực vật?các tế bào có hình dạng và kích thước thước khác nhau có ý nghĩa gì?
ai gảnh giúp vớiiiiiii
giống nhau
cả 2 lại đều có màng tế bào và tế bào chất
khác nhau
tb nhân sơ ; ko có hệ thống nội màng ,các bào quan ko có màng bao boc chỉ có 1 bào quan duy nhất là ribosome
tb nhân thực ; có hệ thống nội màng , tb chất đc chia thành nhiều khoang , các bào quan có màng bao bọc
mk đánh máy tính mỏi hết cả tay
So sánh các thành phần cấu tạo nên virus với tế bào nhân sơ và nhân thực
**Tham khảo**
- Cấu tạo của virus:
+ Virus trần: Được cấu tạo gồm 2 phần là vỏ protein và phần lõi chứa vật chất di truyền.
+ Virus có vỏ: Ngoài 2 thành phần bắt buộc là vỏ protein và phần lõi, virus có vỏ có thêm lớp vỏ ngoài.
- Điểm khác biệt giữa cấu tạo của virus và cấu tạo của tế bào sinh vật nhân sơ và nhân thực:
+ Tế bào nhân sơ và nhân thực được cấu tạo gồm 3 thành phần chính là màng sinh chất, chất tế bào, nhân/vùng nhân.
+ Virus có cấu tạo đơn giản chỉ gồm lớp vỏ protein và phần lõi, một số virus có thêm lớp vỏ ngoài.
→ Virus là dạng sống đơn giản, chưa có cấu tạo tế bào.
câu 1
a :cấu trúc và chức năng cua ADN
b:tại sao tóc thịt bò sừng tê giác lại có đặc tính khác nhau
câu 2
Cấu tạo tế bào nhân sơ
câu 3
So sánh tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực
Trong các tế bào sau tế bào nào nhiều phân tử nhất : hồng cầu ,mô ,biểu bì
1.a)
Cấu trúc không gian của phân tử ADN
Mỗi phân tử ADN gồm có hai chuỗi polinucleotit song song ngược chiều nhau( chiều 3'5' và chiều 5'3') . Các nucleotit của hai mạch liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung.
- A – T liên kết với nhau bằng 2 liên kết H
- G - X liên kết với nhau bằng 3 liên kết H
Từ hệ quả của nguyên tắc bổ sung thì ta có thể suy ra được số lượng nucleotit và thành phần của nucleotit ở mạch còn lại.
Khoảng cách giữa hai cặp bazo là 3,4A0
Một chu kì vòng xoắn có 10 cặp nucleotit ( 20 nucleotit)
Đường kính của vòng xoắn là 20 A0
Chức năng của phân tử ADN
ADN có chức năng lưu giữ truyền đạt và bảo quản thông tin di truyền giữa các thế hệ.
2. cấu tạo :
1. Thành tế bào, màng sinh chất, lông và roi.
a. Thành tế bào:
- Thành tế bào là Peptiđôglican
- Vai trò: Quy định hình dạng tế bào
b. Màng sinh chất:
- Cấu tạo từ 2 lớp photpholipit và Prôtêin
- Vai trò: Bảo vệ tế bào
c. Vỏ nhày (ở 1 số vi khuẩn):
- Bảo vệ vi khuẩn → Ít bị bạch cầu tiêu diệt
d. Lông và roi
- Lông (Nhung mao): Giúp vi khuẩn bám vào tế bào chủ
- Roi (tiên mao): Giúp vi khuẩn di chuyển
2. Tế bào chất:
- Nằm giữa màng sinh chất và vùng nhân
- Không có: Khung tế bào, hệ thống nội màng, bào quan có màng, chỉ có Ribôxôm
- 1 số vi khuẩn có plasmit (là ADN dạng vòng nhỏ nằm trong tế bào chất của vi khuẩn)
3. Vùng nhân:
- Chưa có màng nhân
- Vật chất di truyền là 1 phân tử ADN dạng vòng
3. SO SÁNH :
Giống nhau:
Đều có 3 thành phần cơ bản: màng sinh chất, tế bào chất, vùng nhân hoặc nhân.
Khác nhau:
Tế bào nhân sơ:
Có ở tế bào vi khuẩn
Chưa có nhân hoàn chỉnh, ko có màng nhân.
Ko có hệ thống nội màng và các bào quan có màng bao bọc.
Kích thước nhỏ = 1/10 tế bào nhân thực.
Ko có khung xương định hình tế bào.
Tế bào nhân thực:
Có ở tế bào động vật nguyên sinh, nấm, thực vật, động vật.
Nhân được bao bọc bởi lớp màng, chứa NST và nhân con.
Có hệ thống nội màng chia các khoang riêng biệt.
Kích thước lớn hơn.
Có khung xương định hình tế bào
-- tế bào biểu bì .
2. Bài tập tự luận
Câu 1: a) Trình bày các thành phần cơ bản của tế bào và chức năng của chúng.
b) So sánh tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực.
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Câu 2: Vẽ sơ đồ các cấp tổ chức của cơ thể đơn bào từ nhỏ đến lớn. Cho ví dụ.
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Học thật – Thi thật – Thành công thật
8
Câu 3: a) Vẽ mô hình cấu tạo của vi khuẩn và chú thích các bộ phận cấu tạo của chúng.
b) Trình bày vai trò và tác hại của vi khuẩn đối với tự nhiên và con người.
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Câu 4: Cho các loài sinh vật sau: châu chấu, chim sẻ, cá mập, vooc chà vá, cá sấu. Em
hãy tiến hành xây dựng khóa lưỡng phân để phân loại chúng.
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
1. Nêu các thành phần cấu tạo tế bào? Phân biệt tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực. tế bào động vật và tế bào thực vật?
Tham khảo:
Mỗi tế bào được cấu tạo từ 5 chất cơ bản là nước, chất điện giải, protein, lipid và carbohydrate.
– Tế bào nhân sơ hay tế bào nhân thực đều có 3 thành phần cơ bản: màng sinh chất, tế bào chất và vùng nhân hoặc nhân.
– Đều có những đặc điểm chung của tế bào như sau:
+ Mỗi tế bào được xem một hệ thống mở, tự duy trì, đồng thời tự sản xuất: tế bào có thể thu nhận các chất dinh dưỡng, chuyển hóa các chất này sang năng lượng, tiến hành các chức năng chuyên biệt và tự sản sinh thế hệ tế bào mới nếu cần thiết. Mỗi tế bào thường có chứa một bản mật mã riêng để hướng dẫn các hoạt động trên.
+ Sinh sản thông qua quá trình phân bào.
+ Trao đổi chất tế bào bao gồm các quá trình thu nhận các vật liệu thô, chế biến thành các thành phần cần thiết cho tế bào và sản xuất các phân tử mang năng lượng và các sản phẩm phụ. Để thực hiện được các chức năng của mình thì tế bào cần phải hấp thu và sử dụng được nguồn năng lượng hóa học dự trữ trong những phân tử hữu cơ. Năng lượng này sẽ được giải phóng trong các con đường trao đổi chất.
+ Đáp ứng với các kích thích hoặc sự thay đổi của môi trường bên trong và bên ngoài như những thay đổi về nhiệt độ, pH hoặc nguồn dinh dưỡng và di chuyển các túi tiết.
2/ Khác nhau:Tế bào nhân sơ | Tế bào nhân thực |
Có ở tế bào vi khuẩn | Có ở tế bào động vật nguyên sinh, nấm, thực vật, động vật. |
Kích thước nhỏ = 1/10 tế bào nhân thực. | Kích thước lớn hơn. |
1. Tế bào được cấu tạo bởi 3 thành phần cơ bản là màng tế bào, nhân hoặc vùng nhân.
Đặc điểm | TBNS | TBNT |
Cấu tạo | Chưa có màng ngăn cách giữa chất nhân và tế bào chất | Đã có màng ngăn cách giữa chất nhân và tế bào chất. |
Kích thước | Kích thước nhỏ | Kích thước lớn hơn |
Bào quan | Có 1 bào quan duy nhất là ribosome | Có nhiều bào quan (lục lạp, ti thể, bộ máy golgi, lưới nội chất,...) |
Đặc điểm | TBĐV | TBTV |
Thành tế bào | Không có thành tế bào | Có thành tế bào |
Không bào | Chỉ một vài tb có không bào | Không bào ở TBTV có kích thước lớn |
Câu 1. Đơn vị cấu trúc cơ thể là
A. Tế bào
B. Mô
C. Cơ quan
D. Hệ cơ quan
Câu 2. Đặc điểm phân biệt tế bào nhân thực với tế bào nhân sơ là
A. Màng tế bào
B. Chất tế bào
C. Các bào quan
D. Nhân có màng nhân bao bọc
Câu 3 Thành phần chính cấu tạo nên tế bào là
A. Màng tế bào, chất tế bào, nhân hoặc vùng nhân
B. Vách tế bào, màng tế bào, chất tế bào, nhân
C. Màng tế bào, chất tế bào, lục lạp, nhân
Câu 4. Quan sát tế bào sau đây và cho biết vị trí nào là màng tế bào?
A. (4) B. (1) C. (2) D. (3)
Câu 5. Tế bào Nhân sơ có cấu tạo gồm:
A. Màng tế bào, chất tế bào và nhân tế bào
B. Màng tế bào, chất tế bào và vùng nhân
C. Màng tế bào, chất tế bào, các bào quan
D. Lông, chất tế bào và vùng nhân
Câu 6. Tế bào Nhân thực có cấu tạo gồm:
A. Màng tế bào, chất tế bào và nhân tế bào
B. Màng tế bào, chất tế bào và vùng nhân
C. Màng tế bào, chất tế bào, lục lạp
D. Vách tế bào, chất tế bào và vùng nhân
Câu 7. Quan sát tế bào sau đây và cho biết vị trí nào là nhân tế bào?
A. (4) B. (1) C. (2) D. (3)
Câu 8. Nơi điều khiển mọi hoạt động sống trong tế bào là
A. Màng tế bào B. Nhân hoặc vùng nhân
C. Chất tế bào D. Các bào quan trong tế bào chất
Câu 9. Thành phần bảo vệ và kiểm soát các chất ra vào tế bào là
A. Màng tế bào B. Chất tế bào C. Các bào quan D. Nhân hoặc vùng nhân
Câu 10. Đặc điểm cơ bản để phân biệt tế bào thực vật với tế bào động vật là
A. Màng tế bào B. Chất tế bào C. Bào quan lục lạp D. Nhân hoặc vùng nhân
Câu 11. Tế bào có chức năng
A. Bảo vệ và kiểm soát các chất
B. Điều khiển mọi hoạt động sống
C. Cấu trúc cơ thể và thực hiện các hoạt động sống
D. Diễn ra các hoạt động sống
Câu 12. Có 10 tế bào ở mô phân sinh ngọn tham gia sinh sản liên tiếp 4 lần, số tế bào con là
A. 10 B. 20 C. 40 D.160
Câu 13. Quan sát hình sau và cho biết nhờ đâu mà cơ thể được lớn lên
A. Sự phát triển B. Sinh sản của tế bào (tế bào lớn lên và phân chia)
C. Dinh dưỡng của mẹ D. Trao đổi chất của tế bào
Câu 14. Khi tế bào già bị chết đi, lượng tế bào mới thay thế do
A. Các tế bào thực hiện sinh sản B. Các tế bào bị ức chế
C. Các tế bào thúc đẩy trao đổi chất D. Các tế bào rút ngắn thời gian lớn lên
Câu 15.
Tế bào nào là tế bào nhân sơ
A. (4) B. (2) C. (3) D. (1)
HẾT
Mấy cái có hình không cần chỉ ạ💗
Câu 1. Đơn vị cấu trúc cơ thể là
A. Tế bào
Câu 2. Đặc điểm phân biệt tế bào nhân thực với tế bào nhân sơ là
D. Nhân có màng nhân bao bọc
Câu 3 Thành phần chính cấu tạo nên tế bào là
A. Màng tế bào, chất tế bào, nhân hoặc vùng nhân
Câu 5. Tế bào Nhân sơ có cấu tạo gồm:
B. Màng tế bào, chất tế bào và vùng nhân
Câu 6. Tế bào Nhân thực có cấu tạo gồm:
A. Màng tế bào, chất tế bào và nhân tế bào
Câu 8. Nơi điều khiển mọi hoạt động sống trong tế bào là
B. Nhân hoặc vùng nhân
Câu 9. Thành phần bảo vệ và kiểm soát các chất ra vào tế bào là
A. Màng tế bào
Câu 10. Đặc điểm cơ bản để phân biệt tế bào thực vật với tế bào động vật là
C. Bào quan lục lạp
Câu 11. Tế bào có chức năng
C. Cấu trúc cơ thể và thực hiện các hoạt động sống
Câu 12. Có 10 tế bào ở mô phân sinh ngọn tham gia sinh sản liên tiếp 4 lần, số tế bào con là
D.160
Câu 13. Quan sát hình sau và cho biết nhờ đâu mà cơ thể được lớn lên
B. Sinh sản của tế bào (tế bào lớn lên và phân chia)
Câu 14. Khi tế bào già bị chết đi, lượng tế bào mới thay thế do
A. Các tế bào thực hiện sinh sản
Câu 1. Đơn vị cấu trúc cơ thể là
A. Tế bào
Câu 2. Đặc điểm phân biệt tế bào nhân thực với tế bào nhân sơ là
D. Nhân có màng nhân bao bọc
Câu 3 Thành phần chính cấu tạo nên tế bào là
A. Màng tế bào, chất tế bào, nhân hoặc vùng nhân
Câu 5. Tế bào Nhân sơ có cấu tạo gồm:
B. Màng tế bào, chất tế bào và vùng nhân
Câu 6. Tế bào Nhân thực có cấu tạo gồm:
A. Màng tế bào, chất tế bào và nhân tế bào
Câu 8. Nơi điều khiển mọi hoạt động sống trong tế bào là
B. Nhân hoặc vùng nhân
Câu 9. Thành phần bảo vệ và kiểm soát các chất ra vào tế bào là
A. Màng tế bào
Câu 10. Đặc điểm cơ bản để phân biệt tế bào thực vật với tế bào động vật là
C. Bào quan lục lạp
Câu 11. Tế bào có chức năng
C. Cấu trúc cơ thể và thực hiện các hoạt động sống
Câu 12. Có 10 tế bào ở mô phân sinh ngọn tham gia sinh sản liên tiếp 4 lần, số tế bào con là
D.160
Câu 13. Quan sát hình sau và cho biết nhờ đâu mà cơ thể được lớn lên
B. Sinh sản của tế bào (tế bào lớn lên và phân chia)
Câu 14. Khi tế bào già bị chết đi, lượng tế bào mới thay thế do
A. Các tế bào thực hiện sinh sản
câu 1 : a
câu 2 :d
câu 3 :a
câu 5 :b
câu 6 :a
câu 8 :b
câu 9 : a
câu 10 :c
câu 11 :c
câu 12 :d
câu 13 :b
câu 14 :a
So sánh tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực. Thành phần nào có trong tế bào thực vật mà ko có trong tế bào động vật ? Nhờ yếu tố nào mà lục lạp thực hiện đc chức năng quang hợp?
Thành phần có trong tế bào động vật mà không có trong tế bào động vật: thành tế bào, lục lạp.
Lục lạp thực hiện được chức năng quang hợp vì nó mang sắc tố quang hợp (diệp lục) có khả năng hấp thụ ánh sáng để tổng hợp nên chất hữu cơ.
Tham khảo
➢Giống nhau:Đều có 3 thành phần cơ bản: màng sinh chất, tế bào chất, vùng nhân hoặc nhân.
...
➢Khác nhau:Tế bào nhân sơ Tế bào nhân thực
Kích thước nhỏ = 1/10 tế bào nhân thực. | Kích thước lớn hơn. |
Ko có khung xương định hình tế bào. | Có khung xương định hình tế bào. |
➢Thành tế bào của chúng chủ yếu bao gồm cellulose. Ngược lại, tế bào động vật có hình dạng tròn, không đều do không có thành tế bào. Các sự khác biệt chính giữa tế bào thực vật và động vật là tế bào thực vật bao gồm thành tế bào và lục lạp trong khi tế bào động vật thiếu thành tế bào và lục lạp.
➢Lục lạp thực hiện chức năng quang hợp vì nó mang sắc tố quang hợp (diệp lục) có khả năng hấp thụ ánh sáng để toonhr hợp nên chất hữu cơ.
tham khảo
lục lạp, thành tế bào thuộc tế bào thục vật
tế bào nhân sơ Có Thành tế bào, vỏ nhầy, lông, roi | tế bào nhân thực
Không có Thành tế bào, vỏ nhầy, lông, roi |
Chưa có nhân hoàn chỉnh, là vùng nhân chứa ADN và chưa có màng bao bọc. | Nhân được bao bọc bởi lớp màng,bên trong có chứa dịch nhân, nhân con và chất nhiễm sắc, ngoài ra trên màng còn có rất nhiều lỗ nhỏ. |
Tế bào chất: Không có hệ thống nội màng, không có khung tế bào và cũng không có bào quan có màng bao bọc. | Tế bào chất: Có hệ thống nội màng, có khung tế bào và bào quan còn có màng bao bọc. |
Không có khung xương định hình tế bào. | Có khung xương định hình tế bào. |
Bào quan có Ribôxôm | Bào quan: Ribôxôm, thể gôngi, lưới nội chất, ty thể,… |
: Trình bày các chức năng của tế bào, hình dạng và kích thước một số loại tế bào.
Câu 2: a, Nêu cấu tạo và chức năng các thành phần của tế bào.
b, Phân biệt được tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực; tế bào động vật và tế bào thực vật.
Câu 3: a, Hãy chỉ ra điểm khác nhau về lượng tế bào chất và kích thước nhân của tế bào mới hình thành và tế bào trưởng thành.
b, Hãy cho biết số lượng tế bào được tạo ra sau 1, 2, 3,…n lần phân chia từ một tế bào ban đầu.
c, Em hãy đưa ra một số lưu ý về dinh dưỡng, chế độ tập luyện và nghỉ ngơi để cơ thể mình có thể phát triển một cách tối đa.
Câu 4: Trình bày về đặc điểm của cơ thể sống, cơ thể đa bào và đơn bào. Lấy ví dụ.
Câu 5: Trình bày các cấp tổ chức của cơ thể đa bào, khái niệm mô, cơ quan, hệ cơ quan và cơ thể. Lấy ví dụ
tham khảo
- Vách tế bào : làm cho tế bào có hình dạng nhất định
- Màng sinh chất : bao bọc ngoài chất tế bào
- Chất tế bào : là chất keo lỏng , trong chứa các bào quan như lục lạp
- Nhân : điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào
- Không bào : chứa dịch tế bào