Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Thu Hà

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hạ Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Nguyển Trần Phương Uyên
31 tháng 8 2015 lúc 12:33

neu n la 100 thi tich la 0 a?

Trần Ngọc Minh
31 tháng 8 2015 lúc 12:36

Mình nghĩ nó = 0 nhưng không biết giải thích thế nào !

Bùi Văn Việt
20 tháng 9 2016 lúc 20:37

mình nghĩ nó bằng 0

Nguyễn Hạ Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Minfire
31 tháng 8 2015 lúc 13:38

tích có 100 thừa số nên :

m = (100 - 1)x ( 100 - 2) x (100 - 3) x ...x (100- 100)

m = (100 - 1) x (100-2) x ....x 0

m = 0

 

*Nước_Mắm_Có_Gas*
Xem chi tiết
Dũng Lê
Xem chi tiết
lê thị hương giang
9 tháng 7 2018 lúc 14:16

\(a,4x\left(x-100\right)-x+100=0\)

\(\Leftrightarrow4x\left(x-100\right)-\left(x-100\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-100\right)\left(4x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-100=0\\4x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=100\\x=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

Vậy...............

\(b,x^3-11x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^2-11\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-\sqrt{11}\right)\left(x+\sqrt{11}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-\sqrt{11}=0\\x+\sqrt{11}=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\sqrt{11}\\x=-\sqrt{11}\end{matrix}\right.\)

Vậy........

Hoàng Thị Vân Anh
Xem chi tiết
Đào Đức Mạnh
18 tháng 7 2015 lúc 15:41

c=(100-1)(100-2)...(100-n). Có 100 thừa số và các thừa số là các số tự nhiên liên tiếp nên thừa số thứ 100 là (100-100)=>n=100

c=99.98.....0=0

LÊ HỒNG PHÚC
27 tháng 1 2016 lúc 17:10

c=0

vì  có một trăm thừa số thì có nghĩa là :100-100=0 ở phép cuối cùng mà đã nhân với 0 thì có ........ vẫn ra 0

Bá Đạo Sever
Xem chi tiết
Trần Thùy Dung
30 tháng 1 2016 lúc 18:11

CMR: 0!.1!.2!.3!...100!<247623(0!=1)

Đề sai, vì chắc chắn ở dãy trên ta có 2 thừa số 99 (xuất hiện ở 99! và 100!) cùng với số 100

Nguyên như vậy tích chúng là: 980100>247623, chưa kể còn nhiều thừa số nữa.

 

Đào Lan Anh
30 tháng 1 2016 lúc 13:01

sao cái nào cũng khó thế hả giời ? bucqua

Trịnh Thị Diễm Quỳnh
Xem chi tiết
Kuroba Kaito
4 tháng 6 2016 lúc 18:01

Ta có các số trừ bên trong ngoặc chạy theo dãy từ 1 tới n.

Ta thấy quy luật: Thừa số thứ 1 thì số trừ là 1

                         Thừa số thứ 2 thì số trừ là 2

                         ...

                         Thừa số thứ 101 thì số trừ là 101

Vậy n là 101

=> Ta có: [100-1]x[100-2]x...x[100-100]x[100-101]

          = [100-1]x[100-2]x...x0 x[100-101]

          =0

Vậy [100-1]x[100-2]x[100-3]x...x[100-n] = 0

Nguyễn Bá Lợi
Xem chi tiết
phạm thị bích chung
Xem chi tiết
Uzumaki
24 tháng 6 2016 lúc 22:10

a)( 100 -  1^2 ) * ( 100 - 2^2 ) * ( 100 - 3^2 ) * ...... * ( 100 -50^2 )=( 100 -  1^2 ) * ( 100 - 2^2 ) * ( 100 - 3^2 ) * ...... *(100-10^2)....* ( 100 -50^2 )=( 100 -  1^2 ) * ( 100 - 2^2 ) * ( 100 - 3^2 ) * ...... *(0)....* ( 100 -50^2 )=0

b)1^0 + 1^2 + 1^3+ 1^4 +..........+1^99=1+1+1+1+....+1+1+1(có 100 số 1)=100x1=100