đặt câu có chứa từ ngữ chỉ vẻ đẹp của thiên nhiên
mik đang cần gấp
Viết tiếp vào chỗ trống các từ ngữ :
a) Chỉ dùng để thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên, cảnh vật
b) Dùng để thể hiện vẻ đẹp của cả thiên nhiên, cảnh vật và con người.
a) Chỉ dùng để thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên, cảnh vật.
- Tươi đẹp, huy hoàng, tráng lệ, diễm lệ, hùng vĩ, kì vĩ, hoành tráng
b) Dùng để thể hiện vẻ đẹp của cả thiên nhiên, cảnh vật và con người.
- Xinh xắn, xinh đẹp, lộng lẫy, rực rỡ, duyên dáng, thướt tha
Ghi lại những thành ngữ nói lên vẻ đẹp kì vĩ của thiên nhiên. Chọn 2 thành ngữ và đặt câu với thành ngữ đó
1] Việt Nam đất nước ta ơi!
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
2] Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn
OK bạn nhé
Tìm 3 từ ngữ tả vẻ đẹp của thiên nhiên , 3 từ ngữ nói về vẻ đẹp con người?
Huy hoàng, tráng lệ, diễm lệ
Vẻ đẹp của con người;
xinh đẹp,lộng lẫy,xinh xinh
THiên nhiên : Hùng vĩ, thơ mộng, huy hoàng.
Con người: Xinh đẹp, đáng yêu, xinh xắn
Vẻ đẹp của thiên nhiên: hùng vĩ, tráng lệ, huy hoàng
Vẻ đẹp của con người: xinh xắn, đáng yêu, xinh đẹp
Đặt một câu ghép có hai vế câu được nối với nhau bằng cặp từ hô ứng nói về vẻ đẹp của thiên nhiên
Những đóa hoa càng khoe sắc thắm càng làm cho cảnh vườn thêm đẹp.
Đặt một câu miêu tả vẻ đẹp thiên nhiên có sử dụng phép tu từ nêu trên.
Viết một đoạn văn 200 chữ nêu lên cảm nghĩ về sự rung động của bản thân trước vẻ đẹp thiên nhiên có từ ngữ chỉ cảm xúc.
Bằng đoạn văn quy nạp, em hãy nêu cảm nhận của mình về vẻ đẹp của ng lao động trong bài thơ ''Đoàn thuyền đánh cá'' của nhà thơ Cù Huy Cận.Trong đoạn văn có sử dụng một câu hỏi tu từ vad một câu có chứa thành phần khởi ngữ (chỉ rõ)
Giúp mình nha =))
Mình đang cần gấp :))
Cảm ơn trước ^-^
Học tốt !!!
C)các bạn trong nhóm cùng đọc hai câu dầu của bài thơ và thực hiện yêu cầu sau:
-Hãy tưởng tượng và miêu tả bức tranh thiên nhiên(không gian,thời gian,âm thanh,cảnh vật,màu sắc,...)trong hai câu thơ
-Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu thơ đầu ?Phân tích hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ đó?
-Câu thơ thứ hai có gì đặc biệt về từ ngữ và đã đợi ra vẻ đẹp củ cảnh trăng rừng như thế nào
-Từ vẻ đẹp của cảnh trăng rừng,em nghĩ gì về tình cảm của tác giả đối với thiên nhiên
MÌNH CẦN GẤP
_ Cảnh rừng Việt Bắc : +) tiếng suối như tiếng hát xa.
+) trăng lồng cổ thụ , bóng lồng hoa.
=> Ko gian yên tĩnh , trong đêm khuya , âm thanh , ánh sáng .
_ Nghệ thuật : so sánh , điệp từ
<=> Tạo nên 1 bức tranh có 2 màu sáng , tối ; trắng hoặc đen , đó là vẻ đẹp huyền ảo , lung linh , chập chờn , ấm áp , quấn quýt hào quyện vs nhau .
_ Cảnh rừng Việt Bắc trong 1 đêm khuya nhưng ko hoang vắng , lạnh lẽo.
=> Tác gải là ng yêu thiên nhiên .
Bức tranh thiên nhiên không gian : trong rừng ( tiếng suối ) thời gian : buổi tối ( trăng) âm thanh : tiếng suối như tiếng hát cảnh vật có suối , trăng , cổ thụ, hoa. Màu sắc sáng như 1 bức tranh sơn mài. Nghệ thuật so sánh tinh tế tiếng suối như tiếng hát cho thấy sự gần gũi và điệp ngữ : lồng Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa Ba vật thể lớn bé cao thấp khác nhau nhưng vẫn lồng vào nhau nâng đỡ chi nhau tại một bức tranh thật lung linh. Qua bài thơ này ta thấy ngoài có lòng yeu nước cong có tình yêu quê hương chân thành sâu sắc.
C)các bạn trong nhóm cùng đọc hai câu dầu của bài thơ và thực hiện yêu cầu sau:
-Hãy tưởng tượng và miêu tả bức tranh thiên nhiên(không gian,thời gian,âm thanh,cảnh vật,màu sắc,...)trong hai câu thơ
-Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu thơ đầu ?Phân tích hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ đó?
-Câu thơ thứ hai có gì đặc biệt về từ ngữ và đã đợi ra vẻ đẹp củ cảnh trăng rừng như thế nào
-Từ vẻ đẹp của cảnh trăng rừng,em nghĩ gì về tình cảm của tác giả đối với thiên nhiên
MÌNH CẦN GẤP
Các bạn ơi giúp mình phần C-Hoạt động luyện tập bài 2,3,4 với
Trả lời:
Các biện pháp tu từ: So sánh, điệp ngữ, nhân hoá.
- Điệp từ lồng với các hình ảnh: trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa gợi cảnh đẹp thơ mộng, huyền ảo. Không chỉ tái hiện một đêm trăng rất sáng mà còn diễn tả rất sinh động sự quấn quýt, hòa hợp giữa cây và hoa tạo nên một bức tranh có đường nét, hình
- Điệp ngữ chưa ngủ mở ra hai trạng thái cảm xúc trong tâm hồn Bác: rung động trước vẻ đẹp của thiên nhiên và thao thức vì lo nghĩ việc nước.
-Nhân hoá; “Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa”: cảnh vật gần gũi, vận động -Câu thơ thứ 2 miêu tả tiếng suối như tiếng hát có tác dụng khắc họa âm thanh tiếng suối trong đêm khuya, gợi không gian tĩnh lặng; cách so sánh hiện đại mà độc đáo khiến cảnh rừng khuya không lạnh lẽo mà trở nên có sức sống và ấm áp tình người.
=> Bằng các biện pháp tu từ, bài thơ giúp người đọc cảm nhận được bức tranh thiên nhiên đẹp, giàu chất họa, chất nhạc và ấm áp tình người. Đồng thời ta còn rung động trước vẻ đẹp tâm hồn của Bác: sự hòa quyện giữa tình yêu thiên nhiên và lòng yêu nước, phong thái ung dung, lạc quan của Người.