Thủ pháp nghệ thuật chủ đạo được sử dụng trong bài thơ và tác dụng của nó?
trong bài thơ Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh.Chỉ ra biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong khổ thơ và trình bày tác dụng của nó?
Tham khảo
Biện pháp nghệ thuật : điệp ngữ,từ ngữ gợi cảm
Tác dụng: nối liền mạch cảm xúc, nhấn mạnh nhấn mạnh nguyên nhân khiến người chiến sĩ -người cháu ra đi chiến đấu. Không phải bắt nguồn từ những nguyên nhân to lớn nào khác mà chính là vì bà, nơi quê hương thân thuộc có tiếng gà cục tác, ổ trứng hồng tuổi thơ.
tham khảo
biện pháp nghệ thuật : điệp ngữ,từ ngữ gợi cảm
tác dụng: nối liền mạch cảm xúc, nhấn mạnh nhấn mạnh nguyên nhân khiến người chiến sĩ -người cháu ra đi chiến đấu. Không phải bắt nguồn từ những nguyên nhân to lớn nào khác mà chính là vì bà, nơi quê hương thân thuộc có tiếng gà cục tác, ổ trứng hồng tuổi thơ.
Trong bài thơ, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật chủ yếu là gì? Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó?
Bài lời của cây
Thủ pháp nghệ thuật được tác giả sử dụng hiệu quả trong bài thơ “Chiều xuân” là gì?
A. Sử dụng phép đối lập
B. Sử dụng nhiều từ láy
C. Sử dụng phép tăng tiến
D. Sử dụng nhiều điệp ngữ
Chỉ ra và nêu tác dụng của thủ pháp nghệ thuật
được sử dụng trong hai câu thơ:
“Tựa gối buông cần lâu chẳng được
Cá đâu đớp động dưới chân bèo"
hãy nêu biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ đầu và cuối trong bài thơ tiếng gà trưa nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật
Khổ đầu :
Biện pháp tu từ : Điệp ngữ "nghe"
Tác dụng: nhấn mạnh niềm vui, sự phấn chấn của người lính khi nghe thấy tiếng gà gợi về những âm thanh kỉ niệm.
Khổ cuối
Biện pháp tu từ : Điệp ngữ "vì"
Tác dụng: làm tăng giá trị gợi hình, gợi cảm cho bài thơ đồng thời tạo tính nhịp điệu cho đoạn thơ. Qua đó nhấn mạnh tình yêu bà, yêu gia đình, xóm làng, mở rộng ra là tình yêu quê hương, đất nước của người cháu.
Tham khảo nha^^
*Khổ thơ đầu
Biện pháp tu từ: nhân hóa tác dụng làm cho câu văn hay hơn sinh động hơn
*Khổ thơ cuối
Biện pháp tu từ: Điệp ngữ tác dụng nhấn mạnh lí do chiến đấu của người chiến sĩ
Chỉ ra và nêu tác dụng của thủ pháp nghệ thuật được sử dụng trong hai câu thơ:
“Nước dưỡng cho thanh, trì thưởng nguyệt,
Ðất cày ngõ ải, lảnh ương hoa.”
Chỉ và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu thơ "Sông được lúc dềnh dàng" trong bài thơ " Sang thu" của Hữu Thỉnh .
Khổ 2 là cảm nhận chuyển biến của đất trời sang thu trong không gian dài, rộng, cao.
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Sự thay đổi của tạo vật: Nghệ thuật đối: Sương chùng chình › ‹ Chim vội vã -> vận động tương phản.
+ Sông dềnh dàng - nghệ thuật nhân hoá + từ láy gợi hình, tả dòng sông trôi chậm -> gợi suy nghĩ trầm tư.
+ Chim vội vã - Nghệ thuật nhân hoá + từ láy gợi cảm -> hơi thu se lạnh khiến lũ chim “vội vã” bay về phương nam tránh rét.
- Hình ảnh đám mây “vắt nửa mình sang thu” - nghệ thuật nhân hoá -> gợi hình dung:
+ Mây mỏng như dải lụa treo trên bầu trời.
+ Ranh giới nửa nghiêng về mùa hạ, nửa nghiêng về mùa thu.
-> Cảm xúc say sưa, tâm hồn giao cảm với thiên nhiên.
Mọi người giúp mk mấy câu này với mk đang cần gấp:
-Trước âm thanh tiếng gà trưa chủ đề trữ tình đã có tình cảm, cảm xúc gì?
-Theo em biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng nào được sử dụng trong khổ thơ này và tác dụng của nó?
Bài tập 2: Hãy chỉ ra biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong hai câu thực của bài thơ và nêu tác dụng?