Nhân hoá ẩn dụ
Tác dụng : thể hiện sự thương tiếc của tác giả đối những thi sĩ danh giá một thời.
Tham khảo :
Thể thơ ngũ ngôn bình dị mà cô đọng, giọng thơ giàu cảm xúc, sử dụng biện pháp tu từ độc đáo…
Nhân hoá ẩn dụ
Tác dụng : thể hiện sự thương tiếc của tác giả đối những thi sĩ danh giá một thời.
Tham khảo :
Thể thơ ngũ ngôn bình dị mà cô đọng, giọng thơ giàu cảm xúc, sử dụng biện pháp tu từ độc đáo…
Bài thơ ông đồ đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào ?
1 Chỉ ra kết cấu đặc biệt giữa khổ đầu và khổ cuối, qua kết cấu đó thể hiện tâm trạng gì của nhà thơ?
2 Hai câu thơ cuối ở khổ 5 sử dụng nghệ thuật gì Nêu cảm nhận của em về nghệ thuật đó
Ông đồ vẫn ngồi đấy Qua đường không ai hay Lá vàng rơi trên giấy Ngoài giời mưa bụi bay Đề bài: chỉ ra biện pháp nghệ thuật đặc sắc và nêu tác dụng (cảm thụ)
“ Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu?
Giấy đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiên sầu....”
a, Phân tích tác dụng của
: Chép lại khổ thơ thứ 3 trong bài thơ “Ông đồ” của tác giả Vũ Đình Liên. Trình bày cảm nhận của em về khổ thơ đó bằng một đoạn văn quy nạp khoảng 12 câu, trong đoạn văn có sử dụng câu cảm thán – gạch chân.
Hình ảnh"hoa đào" và "ông đồ" cũng được nhắc đến trong một khổ thơ khác của bài. Viết đoạn văn khoảng 12 câu theo phép. Trong đoạn văn có sử dụng câu cảm thán (gạch chân và chú thích rõ)
Hình ảnh"hoa đào" và "ông đồ" cũng được nhắc đến trong một khổ thơ khác của bài. Viết đoạn văn khoảng 12 câu theo phép. Trong đoạn văn có sử dụng câu cảm thán (gạch chân và chú thích rõ)
Tìm và chỉ rõ chức năng các kiểu câu (theo mục đích nói) được sử dụng trong đoạn trích khổ 1,2 bài thơ ông đồ nha
Hình ảnh"hoa đào" và "ông đồ" cũng được nhắc đến trong một khổ thơ khác của bài. Viết đoạn văn khoảng 12 câu theo phép T-P-H. Trong đoạn văn có sử dụng câu cảm thán