Những câu hỏi liên quan
toán khó mới hay
Xem chi tiết
Lê Song Phương
Xem chi tiết
trần xuân quyến
Xem chi tiết
Lê Linh Chi
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
17 tháng 2 2016 lúc 16:30

bạn ve hinh nhat dinh to se lam

Bình luận (0)
Lê Linh Chi
1 tháng 3 2016 lúc 14:08

A C B D F E

Bình luận (0)
Evie Nguyễn
Xem chi tiết
Hoàng Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 3 2021 lúc 21:47

Sửa đề: BF và CE cắt nhau tại H

a) Xét (O) có 

ΔBEC nội tiếp đường tròn(B,E,C\(\in\)(O))

BC là đường kính(gt)

Do đó: ΔBEC vuông tại E(Định lí)

\(\Leftrightarrow CE\perp BE\)

\(\Leftrightarrow CE\perp AB\)

\(\Leftrightarrow\widehat{AEC}=90^0\)

hay \(\widehat{AEH}=90^0\)

Xét (O) có 

ΔBFC nội tiếp đường tròn(B,F,C\(\in\)(O))

BC là đường kính(gt)

Do đó: ΔBFC vuông tại F(Định lí)

\(\Leftrightarrow BF\perp CF\)

\(\Leftrightarrow BF\perp AC\)

\(\Leftrightarrow\widehat{AFB}=90^0\)

hay \(\widehat{AFH}=90^0\)

Xét tứ giác AEHF có 

\(\widehat{AEH}\) và \(\widehat{AFH}\) là hai góc đối

\(\widehat{AEH}+\widehat{AFH}=180^0\left(90^0+90^0=180^0\right)\)

Do đó: AEHF là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

Xét ΔABC có 

BF là đường cao ứng với cạnh AC(cmt)

CE là đường cao ứng với cạnh AB(cmt)

BF cắt CE tại H(gt)

Do đó: H là trực tâm của ΔABC(Định lí ba đường cao của tam giác)

\(\Leftrightarrow AH\perp BC\)

hay \(AD\perp BC\)(đpcm)

Bình luận (0)
Đức Anh Vũ
Xem chi tiết
Cường Trần
Xem chi tiết
Phạm thị thanh Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 7 2023 lúc 23:46

1: góc MDC=góc MEC=90 độ

=>MDEC nội tiếp

2: góc IBM=180 độ-góc ABM

=góc ACM=góc ECM=180 độ-góc EDM=góc IDM

=>IBDM nội tiếp

=>góc MIB+góc MDB=180 độ

=>góc MIB=90 độ

3:

Xét ΔAEM vuông tại E và ΔADC vuông tại D có

góc EAM chung

=>ΔAEM đồng dạng với ΔADC

=>AE/AD=AM/AC

=>AE*AC=AD*AM

Xét ΔADB vuông tại D và ΔAIM vuông tại I có

góc DAB chung

=>ΔADB đồng dạng với ΔAIM

=>AD/AI=AB/AM

=>AD*AM=AB*AI=AE*AC

Bình luận (0)