Cho các phân số \(\frac{12}{18}\) ; \(\frac{1}{5}\) ; \(\frac{17}{20}\) ; \(\frac{15}{95}\) a) Tìm các phân số tối giản trong các phân số trên? b) Rút gọn phân số chưa tối giản. Mọi người giúp mình với vì bài này mình mới học nên không biết
Câu nào đúng, câu nào sai?
Quy đồng mẫu số hai phân số $\frac{4}{3}$ và $\frac{{12}}{{18}}$, ta được các phân số sau:
a) $\frac{{24}}{{18}}$ và $\frac{{12}}{{18}}$
b) $\frac{4}{3}$ và $\frac{2}{3}$
c) $\frac{{12}}{9}$ và $\frac{{12}}{{18}}$
$\frac{4}{3} = \frac{{4 \times 6}}{{3 \times 6}} = \frac{{24}}{{18}}$
Vậy quy đồng mẫu số hai phân số $\frac{4}{3}$ và $\frac{{12}}{{18}}$, ta được các phân số $\frac{{24}}{{18}}$ và $\frac{{12}}{{18}}$
Vậy câu đúng là a; câu sai là b , c
Trong các phân số sau đây, tìm phân số không bằng phân số nào trong các phân số còn lại
\(a.\frac{-7}{33}b.\frac{12}{18}c.\frac{3}{-18}d.\frac{-9}{54}e.\frac{-10}{-15}f.\frac{14}{20}\)
Ta rút gọn các phân số về dạng tối giản:
Do vậy ta có:
Phân số không bằng phân số nào trong các phân số còn lại.
Ta rút gọn các phân số về dạng tối giản:
Do vậy ta có:
Phân số không bằng phân số nào trong các phân số còn lại.
Ta rút gọn các phân số về dạng tối giản:
Do vậy ta có:
Phân số không bằng phân số nào trong các phân số còn lại.
Ta rút gọn các phân số về dạng tối giản:
Do vậy ta có:
Phân số không bằng phân số nào trong các phân số còn lại.
Ta rút gọn các phân số về dạng tối giản:
Do vậy ta có:
Phân số không bằng phân số nào trong các phân số còn lại.
a) Trong các số sau, những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{{ - 5}}{9}\)?
\(\frac{{ - 10}}{{18}};\,\frac{{10}}{{18}};\,\frac{{15}}{{ - 27}};\, - \frac{{20}}{{36}};\,\frac{{ - 25}}{{27}}.\)
b) Tìm số đối của mỗi số sau: \(12;\,\frac{{ 4}}{9};\, - 0,375;\,\frac{0}{5};\,-2\frac{2}{5}.\)
a) Ta có:
\(\begin{array}{l}\frac{{ - 10}}{{18}} =\frac{{ - 10:2}}{{18:2}} = \frac{{ - 5}}{9};\,\,\,\\\frac{{10}}{{18}} = \frac{{10:2}}{{18:2}} =\frac{5}{9};\,\,\\\,\frac{{15}}{{ - 27}} =\frac{{15:(-3)}}{{ - 27:(-3)}} = \frac{{ - 5}}{9};\,\\ - \frac{{20}}{{36}} =- \frac{{20:4}}{{36:4}}= \frac{{ - 5}}{9}.\end{array}\)
Vậy những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{{ - 5}}{9}\) là: \(\frac{{ - 10}}{{18}};\,\frac{{15}}{{ - 27}};\, - \frac{{20}}{{36}}.\)
b) Số đối của các số \(12;\,\frac{{ 4}}{9};\, - 0,375;\,\frac{0}{5};\,-2\frac{2}{5}\) lần lượt là: \( - 12;\,\frac{-4}{9};\,0,375;\,\frac{0}{5};\, 2\frac{2}{5}\).
Tìm một phân số nhỏ nhất tối giản, biết rằng khi chia phân số đó cho \(\frac{5}{12}\);\(\frac{10}{21}\)và \(\frac{25}{18}\)được các thương đều là các số tự nhiên
a ) viết các phân số bằng \(\frac{2}{5}\)
b) viết các phân số bằng \(\frac{12}{18}\)
a) \(\frac{2}{5}=\frac{4}{10}=\frac{8}{20}=\frac{16}{40}=...\)
b) \(\frac{12}{18}=\frac{2}{3}=\frac{4}{6}=\frac{8}{12}=...\)
\(\frac{2}{5}\)= \(\frac{4}{10}\) ; \(\frac{12}{18}\)= \(\frac{24}{36}\)
a, 120/250 ; 10/15 ; 20/25 ....
Nói chung là những số chia hết cho 2 và 5 thì bằng 2/5 bn tìm tiếp nhé
b, cũng vậy
Cho các phân số sau: 1/2;36/96; 12/18
Hãy tìm cho mỗi phân số đã cho 3 phân số khác nhau có giá trị bằng giá trị của nó.
1/2= …..=……=…… 36/96=……=……=…… 12/18=……..=…….=…….
`1/2= 2/4=4/8`
`36/96=12/32=3/8`
`12/18=6/8=3/4`
Viết các thừa số là số tự nhiên dưới dạng phân số rồi tính.
a) $2 \times \frac{3}{{14}}$
b) $3 \times \frac{4}{9}$
c) $\frac{7}{{18}} \times 6$
d) $\frac{{19}}{{12}} \times 0$
a) $2 \times \frac{3}{{14}} = \frac{2}{1} \times \frac{3}{{14}} = \frac{{2 \times 3}}{{1 \times 14}} = \frac{6}{{14}} = \frac{3}{7}$
b) $3 \times \frac{4}{9} = \frac{3}{1} \times \frac{4}{9} = \frac{{3 \times 4}}{{1 \times 9}} = \frac{{12}}{9} = \frac{4}{3}$
c) $\frac{7}{{18}} \times 6 = \frac{7}{{18}} \times \frac{6}{1} = \frac{{7 \times 6}}{{18 \times 1}} = \frac{{42}}{{18}} = \frac{7}{3}$
d) $\frac{{19}}{{12}} \times 0 = \frac{{19}}{{12}} \times \frac{0}{1} = \frac{{19 \times 0}}{{12 \times 1}} = 0$
viết dạng tổng quát của các phân số bằng \(\frac{-12}{18}\)
Viết tập hợp các phân số:
a) Có mẫu là 12 và nhỏ hơn \(\frac{15}{12}\) nhưng lớn hơn \(\frac{7}{12}\)
b)Có mẫu là 18 và nhỏ hơn \(\frac{13}{18}\) nhưng lớn hơn \(\frac{5}{18}\)