Những câu hỏi liên quan
Lê Ánh Huyền
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
17 tháng 8 2016 lúc 21:10

Ta có : \(a=1+2+3+...+n=\frac{n\left(n+1\right)}{2}\) , b = 2n+1

Gọi ƯCLN(a,b)=d (\(d\ge1\))

Ta có : \(\begin{cases}\frac{n\left(n+1\right)}{2}⋮d\\2n+1⋮d\end{cases}\) \(\Leftrightarrow\begin{cases}n\left(n+1\right)⋮d\\2n+1⋮d\end{cases}\) \(\Leftrightarrow\begin{cases}4n^2+4n⋮d\\4n^2+4n+1⋮d\end{cases}\)

=> \(\left(4n^2+4n+1\right)-\left(4n^2+4n\right)⋮d\) hay \(1⋮d\)

=> \(d\le1\) mà \(d\ge1\Rightarrow d=1\)

=> đpcm

Kẹo dẻo
17 tháng 8 2016 lúc 20:58

Vì ước chung của 2 số đó bằng 1

Lê Nguyên Hạo
17 tháng 8 2016 lúc 21:03

Xét n = 2k 

- a = lẻ => b = chẵn 

Mà chẵn lẻ tương phản, vậy suy ra được đpcm

Xét n = 2k + 1

- a = chẵn <=> b lẻ

Mà chẵn lẻ tương phản, vậy suy ra được đpcm

Vậy a và b là hai số nguyên tố cùng nhau. (với n thuộc N, n >=2)

Phạm Ngọc Minh Châu
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Minh Châu
Xem chi tiết
Phạm Bùi Quang Huy
16 tháng 3 2016 lúc 22:47

minh ko hieu

nguyễn lê gia linh
Xem chi tiết
Lê Nhật Khôi
19 tháng 11 2017 lúc 19:26

Câu a)

Giả sử k là ước của 2n+1 và n 

Ta có 

\(2n+1⋮k\)

\(n⋮k\)

Suy ra 

\(2n+1⋮k\)

\(2n⋮k\)

Suy ra \(2n+1\)là số lẻ (với mọi giá trị n thuộc N)

Suy ra \(2n\)là số chẵn (với mọi giá trị n thuộc N)

Mà 2 số trên là 2 số tự nhiên liên tiếp

Suy ra \(2n+1\)và \(2n\)là 2 số nguyên tố cùng nhau

Vậy \(2n+1\)và \(n\)là 2 số nguyên tố cùng nhau (đpcm)

Câu b)

Vì n lẻ nên

(n-1) là số chẵn

(n+1) là số chẵn

(n+2) là số chẵn

(n+5) là số chẵn

Suy ra (n-1)(n+1)(n+2)(n+5) là số chẵn

Mà nếu n=1 thì (n-1)(n+1)(n+3)(n+5) chia hết tất cả các số tự nhiên (khác 0)

Mà nếu n=3 thì (n-1)(n+1)(n+3)(n+5) chia hết cho 384

Mà nếu n=5 thì thành biểu thức trên bị biến đổi thành (n+1)(n+3)(n+5)(n+7) với n=3

Suy ra n=5 thì biểu thức trên vẫn chia hết cho 384

Vậy nếu n là lẻ thì (n-1)(n+1)(n+3)(n+5) chia hết cho 384 (đpcm)

Câu c)

Đang thinking .........................................

nguyễn lê gia linh
20 tháng 11 2017 lúc 8:58

LÊ NHẬT KHÔI ƠI BẠN LÀM CÓ ĐÚNG KO??? GIÚP MÌNH CÂU C VƠI NHA !!!

NTN vlogs
31 tháng 12 2018 lúc 8:43

Giả sử k là ước của 2n+1 và n 

Ta có 

2n+1⋮k

n⋮k

Suy ra 

2n+1⋮k

2n⋮k

Suy ra 2n+1là số lẻ (với mọi giá trị n thuộc N)

Suy ra 2nlà số chẵn (với mọi giá trị n thuộc N)

Mà 2 số trên là 2 số tự nhiên liên tiếp

Suy ra 2n+1và 2nlà 2 số nguyên tố cùng nhau

Vậy 2n+1và nlà 2 số nguyên tố cùng nhau (đpcm)

Câu b)

Vì n lẻ nên

(n-1) là số chẵn

(n+1) là số chẵn

(n+2) là số chẵn

(n+5) là số chẵn

Suy ra (n-1)(n+1)(n+2)(n+5) là số chẵn

Mà nếu n=1 thì (n-1)(n+1)(n+3)(n+5) chia hết tất cả các số tự nhiên (khác 0)

Mà nếu n=3 thì (n-1)(n+1)(n+3)(n+5) chia hết cho 384

Mà nếu n=5 thì thành biểu thức trên bị biến đổi thành (n+1)(n+3)(n+5)(n+7) với n=3

Suy ra n=5 thì biểu thức trên vẫn chia hết cho 384

Vậy nếu n là lẻ thì (n-1)(n+1)(n+3)(n+5) chia hết cho 384 (đpcm)

Nguyễn Minh Ngọc
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
27 tháng 1 2017 lúc 8:31

Gọi d là ước chung nếu có của cả a và b 
=> a chia hết cho d nên 8a cũng chia hết cho d 
đồng thời : b chia hết cho d nên b2 cũng chia hết cho d ( b2 ) 
=> ( b2 - 8.a ) chia hết cho d 
mà : a = 1 + 2 + 3 + ... + n = n ( n + 1 ) / 2 = ( n2 + n ) /2 
và b2 = ( 2n + 1 )2 = 4n2 + 4n + 1 
=> : (b2 - 8a ) = ( 4n2 + 4n +1 ) - ( 4n2 + 4n ) = 1 
Vậy : ( 8a - b2 ) chia hết cho d <=> 1 chia hết cho d => d = 1 
NÊN ước chung của a và b là 1 nên a và b nguyên tố cùng nhau ( đpcm )

Nguyễn Minh Ngọc
27 tháng 1 2017 lúc 10:59

cảm ơn.Chúc bạn dầu năm vui vẻ.

phạm thị tít
Xem chi tiết
dao the an
Xem chi tiết
Nacika Kirito
13 tháng 1 2018 lúc 18:24

Vay a va b nguyen to cung nhau

Trần Công Mạnh
10 tháng 2 2020 lúc 20:23

Bài giải

Ta có: a = 1 + 2 + 3 + 4 +...+ n;   b = 2n + 1 (n \(\inℕ\);   n > 2)

Suy ra a = \(\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)(a chẵn vì n > 2);   b = 2n + 1 (b lẻ)

Vì n > 2

Nên a > 2 và b > 2

Mà a chẵn và b lẻ

Suy ra a không chia hết cho b và ngược lại

Vậy a và b là 2 số nguyên tố cùng nhau.

Khách vãng lai đã xóa

Làm thử nha do lâu r không làm dạng này.

a= \(\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)

Gọi ước chung lớn nhất của a và b là d( \(d\inℕ^∗\))

Ta có \(a⋮d\)hay \(\frac{n\left(n+1\right)}{2}⋮d\Rightarrow n\left(n+1\right)⋮d\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n⋮d\\n+1⋮d\end{cases}}\)

Nếu \(n⋮d\)thì \(2n⋮d\)\(\Rightarrow b-2n⋮d\)hay \(1⋮d\Rightarrow d=1\)

Nếu \(n+1⋮d\Rightarrow2n+2⋮d\Rightarrow2n+2-b⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

Vậy d=1 hay a và b là hai số nguyên tố cùng nhau (ĐPCM)

Bn Trần Công Mạnh làm sai rồi nhé

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Lê Nguyên Vy
Xem chi tiết
Chiminh
23 tháng 8 2015 lúc 17:50

Cho a là số tự nhiênchia 6 dư 2 và b là số tự nhiên chia 6 dư 3. Chứng minh axb chia hết cho 6

nguyễn lê gia linh
Xem chi tiết

a, gọi ƯCLN(n,2n-1) là d (d thuộc N)

Ta có: n chia hết cho d 

=> 2n chia hết cho d 

2n-1 chia hết cho d 

=> 2n-1-2n chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d 

=> d thuộc ước của 1

=> d=1 

=> n bà 2n+1 nguyên tố cùng nhau

Cat cat
6 tháng 10 2018 lúc 16:44

Mình cũng có câu hỏi giống bạn nè

NTN vlogs
31 tháng 12 2018 lúc 8:46

a, gọi ƯCLN(n,2n-1) là d (d thuộc N)

Ta có: n chia hết cho d 

=> 2n chia hết cho d 

2n-1 chia hết cho d 

=> 2n-1-2n chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d 

=> d thuộc ước của 1

=> d=1 

=> n bà 2n+1 nguyên tố cùng nhau