Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Shinn ume 2D
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 3 2022 lúc 10:38

\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)+7⋮x-1\)

\(\Leftrightarrow x-1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

hay \(x\in\left\{2;0;8;-6\right\}\)

sakura
Xem chi tiết
Phạm Huyền My
24 tháng 4 2016 lúc 11:18

mình biết cách làm nhưng nếu mình làm thì bạn phải đó nha!

Phạm Huyền My
24 tháng 4 2016 lúc 11:50

\(n^2-n+1:n+1\)

\(n+1:n+1\)

\(=>n.\left(n+1\right):n+1\)

\(=>n^2+n:n+1\)

\(=>\left(n^2-n+1\right)-\left(n^2+n\right):n+1\)

\(n^2-n+1-n^2-n:n+1\)

\(\left(n^2-n^2\right)-\left(n+n\right)+1:n+1\)

\(0-2n+1:n+1=>-2n+1:n+1\)

\(n+1:n+1=>2\left(n+1\right):n+1\)

\(=>2n+2:n+1\)

\(=>\left(2n+2\right)+\left(-2n+1\right):n+1\)

\(=>2n+2-2n+1:n+1\)

\(\left(2n-2n\right)+\left(2+1\right):n+1\)

\(3:n+1=>n+1\inƯ\left(3\right)=\left\{1;3;-1;-3\right\}\)

Ta có bảng sau

n+11-13-3
n0-22-4

Vậy \(n\in\left\{-4;-2;0;2\right\}\)

!

Hơi khó
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
24 tháng 12 2022 lúc 21:37

Cho g(x) = 0

x + 1 = 0

x = -1

Để f(x) chia hết cho g(x) thì x = -1 cũng là nghiệm của f(x)

Hay f(1) = 0

3.1² + 2.1² - 7.1 - m + 2 = 0

-2 - m + 2 = 0

m = 0

Vậy m = 0 thì f(x) chia hết cho g(x)

Nguyễn Thị Thương Hoài
24 tháng 12 2022 lúc 21:41

Giải chi tiết của em đây :

F(x) = 3x2 + 2x2 - 7x - m + 2 

F(x) \(⋮\) x + 1 \(\Leftrightarrow\) F(x) \(⋮\) x - (-1)

Theo bezout ta có : F(x) \(⋮\) x - (-1) \(\Leftrightarrow\) F(-1) = 0

\(\Leftrightarrow\) 3(-1)2 + 2(-1)2 - 7.(-1) - m + 2 = 0

    3 + 2 + 7 - m + 2 =0

              14 - m = 0

                     m = 14

Kết luận với m = 14 thì F(x) chia hết cho x + 1 

 

phạm ngọc nhi
Xem chi tiết
Minh Hiền
18 tháng 2 2016 lúc 9:56

2x + 7 chia hết cho x + 1

=> 2x + 2 + 5 chia hết cho x + 1

=> 2.(x + 1) + 5 chia hết cho x + 1

mà 2.(x + 1) chia hết cho x + 1

=> 5 chia hết cho x + 1

=> x + 1 thuộc Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}

=> x thuộc {-6; -2; 0; 4}.

tịnh kỳ
18 tháng 2 2016 lúc 9:59

Ta có 2x+7 = 2x +2 +5 

Để 2x+7 chia hết cho x+1 thì 5 chia hết cho x+1 

=> x+1 thuộc Ư(5) = { -5 ; -1 ; 1 ;5 } 

Ta có bảng sau : 

x +1-5-115
x-6-204

 Vậy x = { -6 ; -2 ; 0 ; 4 } thì 2x+7 chia hết cho x+1

van anh ta
18 tháng 2 2016 lúc 10:00

{-6;-2;0;4} , ủng hộ mk nha

Cô gái thắc mắc
Xem chi tiết
Hoàng Anh Tuấn
27 tháng 7 2015 lúc 13:34

a, tìm bcnn của 32, 35, 99

b, tìm bc của 39, 65, 91 trong khoảng từ 2000 đến 6000

nhấn đúng cho mk nha

Rubin Blink
27 tháng 10 2019 lúc 16:58

>333333

Khách vãng lai đã xóa
Dương Gia Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 12 2021 lúc 18:44

Bài 1: 

a: \(\Leftrightarrow x-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(x\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

VN HAPPY
Xem chi tiết
VN HAPPY
19 tháng 4 2021 lúc 13:07

làm ơn, mình đang cần rất gấp !!!!!!!!!!!!!

:((((((((((

 

Ngô Thành Chung
19 tháng 4 2021 lúc 13:52

Do x = -1 là nghiệm của phương trình

⇒ a - b - 1 - 2 = 0

⇒ a - b = 3

Tương tự ta có a + b = 1

Vậy a = 2 ; b = -1 

 

Nguyễn Nguyệt Hà
Xem chi tiết
QuocDat
22 tháng 11 2017 lúc 20:34

a) x+13 chia hết cho x+1

=> x+1+12 chia hết cho x+1

=> x+1 chia hết cho x+1 ; 12 chia hết cho x+1

=> x+1 thuộc Ư(12) = {-1,-2,-3,-4,-6,-12,1,2,3,4,6,12}

Ta có bảng :

x+1-1-2-3-4-6-121234612
x-2-3-4-5-7-130123511

Vậy x={-13,-7,-5,-4,-3,-2,0,1,2,3,5,11}

b) 2x+108 chia hết cho 2x+3

=> 2x+3+105 chia hết cho 2x+3

=> 2x+3 chia hết cho 2x+3 ; 105 chia hết cho 2x+3

=> 2x+3 thuộc Ư(105)={-1,-3,-5,-7,-15,-21,-35,-105,1,3,5,7,12,21,35,105}

Ta có bảng :

2x+3-1-3-5-7-15-21-35-1051357152135105
x-2-3-4-5-9-12-19-54-1012691651

Vậy ...

Yatogami_Tohka
22 tháng 11 2017 lúc 20:21

Ib nick yuudachi kai để tl cho

Trần Việt Hà
22 tháng 11 2017 lúc 20:34

a) x + 13 chia hết cho x + 1

= (x+1) +12 chia hết cho x+1

Vì x+1 chia hết cho x+1

=> 12 chia hết cho x+1

=> x+1 thuộc Ư(12)

Ư(12) = {-1;1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12}

Ta có bảng sau

x+1        -12              12              1              -1              2           -2             3             -3               4            -4             6             -6

x            -13               11             0               -2              1           -3            2             -4               3             -5             5             -7

Vậy x thuộc {-13;11;0;-2;1;-3;2;-4;3;-5;5;-7}

Hồ Văn Đức 12_
Xem chi tiết