Sy Nam Khanh Tran
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏiBài học tốtNgày xưa, Rùa có một cái mai láng bóng. Trên mai không có những vết rạch ngang dọc như ta thấy ngày nay. Rùa rất tự hào về cái mai của mình. Mỗi buổi sớm, Rùa đem mai ra phơi nắng. Ánh nắng trên mai Rùa sáng rực, làm cái mai như toả ánh hào quang. Tính Rùa thích đi đây đi đó ngắm xem phong cảnh tươi đẹp của đất nước: - Sống có nghĩa là đi. Một ngày không đi là một ngày bỏ phí. Phải đi như ngọn gió kia, đi mãi, đi mãi. Đi nhiều càng tốt. Đi nhiều m...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Bùi Hải Anh
Xem chi tiết
Lê Thanh Bình
Xem chi tiết
Trịnh Xuân Đăng
6 tháng 5 2022 lúc 20:50

Ngày xưa

Ngoài vườn

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Huyền Trang
6 tháng 5 2022 lúc 20:51

a) Ngày xưa

b) Ngoài vườn

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Hương Giang
6 tháng 5 2022 lúc 20:54

a) Ngày xưa

b) Ngoài vườn

Bình luận (0)
lê nguyễn bảo ngọc
Xem chi tiết
Phạm Bảo Ngọc
Xem chi tiết
nguyen thanh truc dao
23 tháng 4 2022 lúc 12:05

Ghi sao đc nhỉ?

Chỗ này xác định hơi khó

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
21 tháng 12 2018 lúc 16:06

a) Ngày xưa, Rùa có một cái mai láng bóng.

b) Trong vườn, muôn loài hoa đua nở.

c) Từ tờ mờ sáng, cô Thảo đã dậy sớm sắm sửa đi về làng. Làng cô ở cách làng Mỹ Lý hơn mười lăm cây số. Vì vậy, mỗi năm cô chỉ về làng chừng hai ba lượt.

Bình luận (0)
datcoder
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
24 tháng 9 2023 lúc 12:20

a.

Mở bài: Su là chú rùa nhỏ, ngộ nghĩnh, đáng yêu mà ông bà em nuôi đã bảy năm rồi.

- ND chính: giới thiệu nhân vật chú rùa.

Thân bài: 

Chú rùa Su có cái mai rất cứng, trông như được ghép bởi các mảnh gỗ gồ ghề màu nâu vàng. Nó như một chiếc áo giáp mà Su chẳng bao giờ cởi ra. Chú có chiếc đầu tròn thuôn nhọn về phía mũi. Mỗi khi cảm thấy nguy hiểm, chú lại thu cái đầu nhỏ vào trong mai. Phải đến khi mở đôi mắt an toàn rồi, chú mới chịu chui ra ngoài, nhỏ xíu như hạt đậu, thấy

Su có bốn chiếc chân tí hon. Mỗi bàn chân có năm ngón ngắn ngủn với những chiếc móng dài mà không hề sắc nhọn, bởi Su rất chăm chỉ tập đi bộ. Mảnh vườn nhỏ của ông bà em, không có chỗ nào mà chú chưa bò qua. Chăm đi bộ là thế, nhưng lần nào thi đi nhanh với em chú cũng thua. Em bế chú lên và bảo:“Su cố lên nhé! Lần sau, tớ sẽ chờ!”

- ND chính: tả chú rùa và những hoạt động, thói quen của tác giả với chú rùa.

Kết bài: Em rất thích chú rùa Su và có lẽ Su cũng rất thích em. 

- ND chính: tình cảm với chú rùa Su.

b.

Phần thân bài có 4 đoạn chính.

Đoạn "Chú rùa Su ...cởi ra": miêu tả chiếc mai của chú rùa.

Đoạn "Chú có chiếc đầu tròn ... tí hon": miêu tả chiếc đầu, tập tính và chiếc chân của chú rùa.

Đoạn "Mỗi bàn chân ... đi bộ": miêu tả bàn chân của chú rùa.

Đoạn "Mảnh vườn nhỏ ... sẽ chờ!": kể về hoạt động của chú với tác giả.

Bình luận (0)
vinh
Xem chi tiết
Cô Nguyễn Vân
12 tháng 10 2019 lúc 7:42

1. Câu chuyện gửi đến chúng ta bài học: không được chủ quan, coi thường người khác. 

2. 2 danh từ: con Rùa, con Thỏ, khu rừng.

Đặt câu: Con Rùa tuy chậm chạp nhưng kiên trì.

Con Thỏ tuy nhanh nhẹn nhưng chủ quan nên cuối cùng đã thất bại.

3.

Thỏ nhởn nhơ, chủ quan. Rùa kiên trì, không ngừng nỗ lực.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Yến Nhi
12 tháng 10 2019 lúc 21:00
a)Trong cuộc sống, khi chúng ta tiếp xúc và giao lưu với mọi người xung quanh thì luôn có thái độ điềm đạm, khiêm tốn, không nên coi thường người khác. Bạn hãy luôn cởi mở chân thành, luôn nở những nụ cười tươi khi gặp người khác bạn sẽ được mọi người yêu quý và giúp đỡ mình. Khả năng của con người thì luôn có hạn hãy làm hết khả năng của mình và thực lực của chính bạn, không nên ham danh,chuộc lợi mua quan bán chức, dựa vào quyền thế mà bắt nạt, chèn ép người yếu thế hơn. Khi trong công việc bạn hãy tự thi và xin việc đúng khả năng và thực lực không dùng tiền để có chỗ đứng mà trong khi không có khả năng. b)danh từ là Rùa và Thỏ. c)
Bình luận (0)
Nguyễn Thy Ngọc
Xem chi tiết
Quyên Nguyễn
8 tháng 11 2021 lúc 9:27

sao k có câu trả lời vậy

Bình luận (1)
Bảo Ngân
Xem chi tiết