Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Minh Khoa
Xem chi tiết
Đặng Thị Giang
5 tháng 10 2015 lúc 21:55

1

1+2+3+4+...+n thì cũng là 1+2+3+4+..+(n-2)+(n-1)+n.

giờ ta nhóm số đầu với số cuối, số thứ 2 với số gần cuối. 

cụ thể là (1+n)+(2+n-1)+(3+n-2)+... có n/2 số tổng như thế.

suy ra kết quả là (n+1)n/2 nha bạn.

2.

tương tự như bài 1,m chỉ việc nhóm 2 ra đầu là thành bài 1

kết quả sẽ là n(n+1).

3.

bài 3 tương tự như bài 1 thôi. 

nhóm (1 và 2n+1) thành 1 nhóm, (3 và 2n-1) thành 1 nhóm... câu 3 trở thành 2(n+1)+n(n+1)...có n/2 số như thế.

kết quả sẽ là n(n+1).

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 12 2019 lúc 8:54

Nếu đặt u = x 2 − 1 thì x 2  = u + 1 nên phương trình có dạng

( 2  + 2)u = 2(u + 1) −  2  (1)

Ta giải phương trình (1):

(1) ⇔  2 u + 2u = 2u + 2 −  2

⇔  2 u = 2 −  2

⇔  2 u =  2 ( 2  − 1) ⇔ u =  2  − 1

⇔ x 2  − 1 =  2  − 1

⇔ x 2  = 2

⇔ x = 1

Nguyễn Ánh Ngọc
Xem chi tiết
 Phạm Trà Giang
12 tháng 2 2019 lúc 17:27

Để S chia hết cho 12 => S chia hết cho 3 và 4 vì ( 3; 4 ) = 1

Ta có: S = 3 + 32 + 33 + ... + 310

= ( 3 + 32 ) + ( 33 + 34 ) + ... + ( 39 + 310 )

= 3 x ( 1 + 3 ) + 33 x ( 1 + 3 ) + ... + 39 x ( 1 + 3 )

= 3 x 4 + 33 x 4 + ... + 39 x 4

= ( 3 + 33 + ... + 39 ) x 4

=> S chia hết cho 4 và chia hết cho 3 vì các số hạng đều chia hết cho 3.

=> S chia hết cho 12.

Em học dốt
Xem chi tiết
Hùng Nguyễn Bá Phi
Xem chi tiết
Hồ_Maii
26 tháng 11 2021 lúc 22:06

 

1 cách

Chia 3 giảng viên cho 3 sinh viên mỗi người 1 giảng viên hướng dẫn 1 sinh viên.

Mk nghĩ v

Nguyen Bao Yen
Xem chi tiết
Akai Haruma
7 tháng 7 2021 lúc 20:27

Lời giải:
Mẫu chung nhỏ nhất của 3 phân số trên sẽ là BCNN của $(3,2,4)$

Ta thấy:
$3=1.3$

$2=1.2$

$4=2.2$

$\Rightarrow$ BCNN$(3,2,4)=3.2.2=12$

Vậy mẫu chung nhỏ nhất của 3 ps là $12$

 

Phạm Khánh Hà
7 tháng 7 2021 lúc 20:26

là 12 nhé : Vì 12 là số nhỏ nhất chia hết cho 3,2,4

Shiba Inu
7 tháng 7 2021 lúc 20:27

Vì ƯCLN(3,2,4) = 1 \(\Rightarrow\) BCNN(3,2,4) = 3 . 2 . 4 = 24

\(\Rightarrow\) Mẫu chung nhỏ nhất của các phân số  \(\dfrac{5}{3};\dfrac{11}{2};\dfrac{-3}{4}\) là 24

Phan Minh Lan
Xem chi tiết
Thao Nhi Nguyen
Xem chi tiết
Em học dốt
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
2 tháng 9 2019 lúc 11:04

\(\left(-\frac{2}{3}+\frac{3}{7}\right):\frac{4}{5}+\left(-\frac{1}{3}+\frac{4}{7}\right):\frac{4}{5}\)

\(\left(-\frac{14}{21}+\frac{9}{21}\right).\frac{5}{4}+\left(-\frac{7}{21}+\frac{12}{21}\right).\frac{5}{4}\)

\(-\frac{5}{21}.\frac{5}{4}+\frac{5}{21}.\frac{5}{4}\)

\(\frac{5}{4}.\left(-\frac{5}{21}+\frac{5}{21}\right)\)

\(\frac{5}{4}.0\)

\(0\)

Chúc bạn học tốt !!!

Xyz OLM
2 tháng 9 2019 lúc 11:07

\(\left(\frac{-2}{3}+\frac{3}{7}\right):\frac{4}{5}+\left(-\frac{1}{3}+\frac{4}{7}\right):\frac{4}{5}\)

\(=\left(\frac{3}{7}-\frac{2}{3}\right).\frac{4}{5}+\left(\frac{4}{7}-\frac{1}{3}\right).\frac{4}{5}\)

\(=\left(\frac{3}{7}-\frac{2}{3}+\frac{4}{7}-\frac{1}{3}\right).\frac{4}{5}\)

\(=\left[\left(\frac{3}{7}+\frac{4}{7}\right)-\left(\frac{2}{3}+\frac{1}{3}\right)\right].\frac{4}{5}\)

\(=\left(1-1\right).\frac{4}{5}\)

\(=0.\frac{4}{5}\)

\(=0\)

♡ℒøʋε Ɣøʉ♡
2 tháng 9 2019 lúc 11:09

\(\left(\frac{-2}{3}+\frac{3}{7}\right):\frac{4}{5}+\left(\frac{-1}{3}+\frac{4}{7}\right):\frac{4}{5}\)

\(=\left(\frac{-14}{21}+\frac{9}{21}\right):\frac{4}{5}+\left(\frac{-7}{21}+\frac{12}{21}\right):\frac{4}{5}\)

\(=\frac{-5}{21}:\frac{4}{5}+\frac{5}{21}:\frac{4}{5}\)

\(=\frac{-5}{21}.\frac{5}{4}+\frac{5}{21}.\frac{5}{4}\)

\(=\frac{5}{4}.\left(\frac{-5}{21}+\frac{5}{21}\right)\)

\(=\frac{5}{4}.0\)

\(=0\)

TRẦN NGỌC KHÁNH
Xem chi tiết
sonquangvu
9 tháng 12 2017 lúc 19:30

số thứ 1 = 90;số thứ 2 =48

❤Chino "❤ Devil ❤"
10 tháng 12 2017 lúc 20:21

nè mày hâm à bọn nó biết cách giải của bọn mk à