Giải pt :
\(\frac{x-1}{99}+\frac{x-2}{49}+\frac{x-7}{31}+\frac{x-8}{23}=10\)
CẦN GẤP
Giải pt sau:
\(\frac{x-1}{99}+\frac{\left(x-2\right)}{49}+\frac{\left(x-7\right)}{31}+\frac{\left(x-8\right)}{23}=10\)
<=> (x-1)/99-1 + (x-2)/49-2 + (x-7)/31-3 +(x-8)/23-4=0
<=> (x-100)/99 + (x-100)/49 + (x-100)/31 + (x-100)/23=0
<=> (x-100)(1/99 + 1/49 + 1/31 + 1/23)=0
<=> x-100=0(vì 1/99 + 1/49 + 1/31 +1/23)
<=> x=100
Vậy PT có TN S={100}
giải PT: a, (4x-5)2 (2x-3)(x-1)=9
b,\(\frac{5}{x-8}+1=\frac{23}{x^2-5x-24}+\frac{2}{x+3}\)
c,(\(\left(\frac{x-1}{99}+\frac{x-99}{1}\right)+\left(\frac{x-3}{97}+\frac{x+97}{3}\right)+\left(\frac{x-5}{93}+\frac{x-95}{5}\right)=6\)
c, Trừ hai vế cho 6
Vế trái thì lấy từng số hạng trừ 1 là được
Giaỉ PT
a) \(\left(\frac{x-1}{99}+x-99\right)+\left(\frac{x-3}{97}+\frac{x-7}{93}\right)+\left(\frac{x-5}{95}+\frac{x-95}{5}\right)=6\)
b) \(\left(4x-5\right)^2\left(2x-3\right)\left(x-1\right)=9\)
c) \(\frac{5}{x-8}+1=\frac{23}{x^2-5x-24}-\frac{2}{x+3}\)
Help !!
giải pt
\(\frac{x-12}{21}+\frac{x-10}{23}=\frac{x-8}{25}+\frac{x-6}{27}\)
\(\frac{x-12}{21}+\frac{x-10}{23}=\frac{x-8}{25}+\frac{x-6}{27}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-12-21}{21}+\frac{x-10-23}{23}-\frac{x-8-25}{25}-\frac{x-6-27}{27}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-33}{21}+\frac{x-33}{23}-\frac{x-33}{25}-\frac{x-33}{27}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-33\right)\left(\frac{1}{21}+\frac{1}{23}-\frac{1}{25}-\frac{1}{27}\right)=0\)
Vif \(\left(\frac{1}{21}+\frac{1}{23}-\frac{1}{25}-\frac{1}{27}\right)\ne0\)
\(\Rightarrow x-33=0\)
\(\Rightarrow x=33\)
\(\frac{x-12}{21}+\frac{x-10}{23}=\frac{x-8}{25}+\frac{x-6}{27}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-12}{21}+1+\frac{x-10}{23}+1=\frac{x-8}{25}+1+\frac{x-6}{27}+1\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-33}{21}+\frac{x-33}{23}=\frac{x-33}{25}+\frac{x-33}{27}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-33}{21}+\frac{x-33}{23}-\frac{x-33}{25}-\frac{x-33}{27}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-33\right)\left(\frac{1}{21}+\frac{1}{23}-\frac{1}{25}-\frac{1}{27}\right)=0\)
Mà \(\frac{1}{21}+\frac{1}{23}-\frac{1}{25}-\frac{1}{27}\ne0\)
\(\Rightarrow x-33=0\)
\(\Leftrightarrow x=33\)
\(\frac{x-12}{21}+\frac{x-10}{23}=\frac{x-8}{25}+\frac{x-6}{27}\)
\(\frac{x-12}{21}-1+\frac{x-10}{23}-1=\frac{x-8}{25}-1+\frac{x-6}{27}-1\)
\(\frac{x-33}{21}+\frac{x-33}{23}=\frac{x-33}{25}+\frac{x-33}{27}\)
\(\frac{x-33}{21}+\frac{x-33}{23}-\frac{x-33}{25}-\frac{x-33}{27}=0\)
\(\left(x-33\right).\left(\frac{1}{21}+\frac{1}{23}-\frac{1}{25}-\frac{1}{27}\right)=0\)
vì \(\frac{1}{21}+\frac{1}{23}-\frac{1}{25}-\frac{1}{27}\ne0\)
nên x-33=0 suy ra x=33
1) giải phương trình:
a) \(\left(2x+3\right)\left(\frac{3x+8}{2-7x}+1\right)=\left(x+5\right)\left(\frac{3x+8}{2-7x}+1\right)\)
b) \(\frac{7x+10}{x+1}\left(x^2-x-2\right)-\frac{7x+10}{x+1}\left(2x^2-3x-5\right)=0\)
c) \(\frac{2x+5}{x+3}+1=\frac{4}{x^2+2x-3}-\frac{3x-1}{1-x}\)
d) \(\frac{13}{2x^2+x-21}+\frac{1}{2x+7}+\frac{6}{9-x^2}=0\)
e) \(\frac{x-49}{50}+\frac{x-50}{49}=\frac{49}{x-50}+\frac{50}{x-49}\)
f) \(\frac{1+\frac{x}{x+3}}{1-\frac{x}{x+3}}=3\)
\(\frac{49}{48}x\frac{64}{63}x\frac{81}{80}x\frac{100}{99}x\frac{121}{120}\)
\(\frac{7}{6}+\frac{13}{12}+\frac{21}{20}+\frac{31}{30}+\frac{43}{42}+\frac{57}{56}\)
a)
\(=\frac{7\cdot7\cdot8\cdot8\cdot9\cdot9\cdot10\cdot10\cdot11\cdot11}{6\cdot8\cdot7\cdot9\cdot8\cdot10\cdot9\cdot11\cdot10\cdot12}\)
\(=\frac{7\cdot11}{6\cdot12}\)
\(=\frac{77}{72}\)
b)
\(=1+\frac{1}{6}+1+\frac{1}{12}+1+\frac{1}{20}+1+\frac{1}{30}+1+\frac{1}{42}+1+\frac{1}{56}\)
\(=6+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{4\cdot5}+\frac{1}{5\cdot6}+\frac{1}{6\cdot7}+\frac{1}{7\cdot8}\)
\(=6+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}\)
\(=6+\frac{1}{2}-\frac{1}{8}\)
\(=6+\frac{3}{8}\)
\(=\frac{51}{8}\)
Chia thành...a và b nhé.
Bg
a)Ta có: \(\frac{49}{48}.\frac{64}{63}.\frac{81}{80}.\frac{100}{99}.\frac{121}{120}\)
= \(\frac{49.64.81.100.121}{48.63.80.99.120}\)
= \(\frac{7.7.8.8.9.9.10.10.11.11}{6.8.7.9.8.10.9.11.10.12}\)
= \(\frac{7.11}{6.12}\) (chịt tiêu trên dưới)
= \(\frac{77}{72}\)
b) Ta có: \(\frac{7}{6}+\frac{13}{12}+\frac{21}{20}+\frac{31}{30}+\frac{43}{42}+\frac{57}{56}\)
Có 6 số hạng (đếm)
= \(1+\frac{1}{6}+1+\frac{1}{12}+1+\frac{1}{20}+1+\frac{1}{30}+1+\frac{1}{42}+1+\frac{1}{56}\)
= \(1+1+...+1+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+\frac{1}{56}\)
= \(1.6+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+\frac{1}{7.8}\)
= \(6+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}\)
= \(6+\frac{1}{2}-\frac{1}{8}\)
= \(\frac{13}{2}-\frac{1}{8}\)
= \(\frac{51}{8}\)
Hơi dài....
Bài 1:Thực hiện phép tính:
\(\frac{7+\frac{7}{11}+\frac{7}{23}+\frac{7}{31}}{9+\frac{9}{11}+\frac{9}{23}+\frac{9}{31}}\)
Bài 2:Tìm x biết:
\(\frac{x}{2}+\frac{3x}{4}+\frac{5x}{6}=\frac{10}{24}\)
Bài 3:Tìm các số nguyên x để A nhận giá trị là số nguyên với\(A=\frac{3}{x+3}\)
Bài 1 : Ta có:
\(\frac{7+\frac{7}{11}+\frac{7}{23}+\frac{7}{31}}{9+\frac{9}{11}+\frac{9}{23}+\frac{9}{31}}\)
= \(\frac{7.\left(1+\frac{1}{11}+\frac{1}{23}+\frac{1}{31}\right)}{9.\left(1+\frac{1}{11}+\frac{1}{23}+\frac{1}{31}\right)}\)
= \(\frac{7}{9}\)
Bài 2 :
\(\frac{x}{2}+\frac{3x}{4}+\frac{5x}{6}=\frac{10}{24}\)
=> \(\frac{12x+18x+20x}{24}=\frac{10}{24}\)
=> 50x = 10
=> x = 10 : 50
=> x = 1/5
Bài 3 : Để A nhận giá trị nguyên thì 3 \(⋮\)x + 3
<=> x + 3 \(\in\)Ư(3) = {1; -1; 3; -3}
Lập bảng :
x + 3 | 1 | -1 | 3 | -3 |
x | -2 | -4 | 0 | -6 |
Vậy
1) Giải các pt:
a) 3(x - 1) - 2(x + 3)= -15
b) 3(x - 1) + 2= 3x - 1
c) 7(2 - 5x) - 5= 4(4 -6x)
2) Giải các pt phân thức: ( Tìm mẫu chung )
a) \(\frac{x}{30}+\frac{5x-1}{10}=\frac{x-8}{15}-\frac{2x+3}{6}\)
b) \(\frac{x+4}{5}-x+4=\frac{x}{3}-\frac{x-2}{2}\)
a, Ta có : \(3\left(x-1\right)-2\left(x+3\right)=-15\)
=> \(3x-3-2x-6=-15\)
=> \(3x-3-2x-6+15=0\)
=> \(x=-6\)
Vậy phương trình có nghiệm là x = -6 .
b, Ta có : \(3\left(x-1\right)+2=3x-1\)
=> \(3x-3+2=3x-1\)
=> \(3x-3+2-3x+1=0\)
=> \(0=0\)
Vậy phương trình có vô số nghiệm .
c, Ta có : \(7\left(2-5x\right)-5=4\left(4-6x\right)\)
=> \(14-35x-5=16-24x\)
=> \(14-35x-5-16+24x=0\)
=> \(-35x+24x=7\)
=> \(x=\frac{-7}{11}\)
Vậy phương trình có nghiệm là \(x=\frac{-7}{11}\) .
Bài 2 :
a, Ta có : \(\frac{x}{30}+\frac{5x-1}{10}=\frac{x-8}{15}-\frac{2x+3}{6}\)
=> \(\frac{x}{30}+\frac{3\left(5x-1\right)}{30}=\frac{2\left(x-8\right)}{30}-\frac{5\left(2x+3\right)}{30}\)
=> \(x+3\left(5x-1\right)=2\left(x-8\right)-5\left(2x+3\right)\)
=> \(x+15x-3=2x-16-10x-15\)
=> \(x+15x-3-2x+16+10x+15=0\)
=> \(24x+28=0\)
=> \(x=\frac{-28}{24}=\frac{-7}{6}\)
Vậy phương trình có nghiệm là \(x=\frac{-7}{6}\) .
b, Ta có : \(\frac{x+4}{5}-x+4=\frac{x}{3}-\frac{x-2}{2}\)
=> \(\frac{6\left(x+4\right)}{30}-\frac{30x}{30}+\frac{120}{30}=\frac{10x}{30}-\frac{15\left(x-2\right)}{30}\)
=> \(6\left(x+4\right)-30x+120=10x-15\left(x-2\right)\)
=> \(6x+24-30x+120=10x-15x+30\)
=> \(6x+24-30x+120-10x+15x-30=0\)
=> \(-19x+114=0\)
=> \(x=\frac{-114}{-19}=6\)
Vậy phương trình có nghiệm là x = 6 .
Đúng ghi Đ, sai ghi S vào chỗ chấm:
a) \(\frac{3}{7}+\frac{1}{3}x\frac{3}{7}=\frac{16}{21}x\frac{3}{7}=\frac{16}{49}\) ......
b)\(\frac{5}{9}+\frac{1}{5}x\frac{5}{6}=\frac{5}{9}x\frac{1}{6}=\frac{13}{18}\) ......
c)\(\frac{13}{9}-\frac{7}{9}:\frac{2}{3}=\frac{6}{9}:\frac{3}{2}=1\) ......
d)\(\frac{11}{8}-\frac{5}{8}:\frac{3}{4}=\frac{11}{8}-\frac{5}{8}x\frac{4}{3}=\frac{11}{8}-\frac{10}{24}=\frac{23}{24}\) ......
Mai Hồng Ngọc? Vũ Thị Thu Hằng? Ai đúng dzậy -_-*