Những câu hỏi liên quan
Mai Vĩnh Nam Lê
Xem chi tiết
Mai Vĩnh Nam Lê
27 tháng 1 2022 lúc 9:50

giúp mk với

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 1 2022 lúc 11:11

a: Xét ΔABD vuông tại B và ΔACD vuông tại C có 

AD chung

AB=AC

Do đó: ΔABD=ΔACD

Suy ra: BD=CD

b: Ta có: BD=CD

nên D nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: AB=AC

nên A nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra AD là đường trung trực của BC

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
lý lệ anh hồng
Xem chi tiết
lý lệ anh hồng
20 tháng 1 2018 lúc 12:57
có ai ko giúp mik bài này vs
Bình luận (0)
Đàm Thị Minh Hương
18 tháng 7 2018 lúc 8:16

Ta có:

 Tam giác ABC cân tại A => góc ABC = góc ACB

Mà góc ABD = góc ACD (=90độ) => góc ABD - góc ABC = góc ACD - góc ACB <=> góc DBC = góc DCB

=> Tam giác DBC cân ở D => DB=DC

b. gỌI I là giao điểm của AD và BC

Ta có: tam giác ABD = tam giác ACD (c-c-c) 

=> góc BAD = góc CAD <=> góc BAI = góc CAI 

=> tam giác BAI = tam giác CAI (c-g-c) => BI=IC

=> AI là trung trực của BC
CMTT có: DI là trung trực BC

=> Đường thẳng AD là trung trực của BC

Bình luận (0)
Xem chi tiết
lý lệ anh hồng
Xem chi tiết
Lê Thị Nhung
29 tháng 2 2020 lúc 5:50

B A C D

Xét tam giác ABD và tam giác ACD

có AD chung

góc ABD=góc ACD=90 độ

AB=AC ( Vì tam giác ABC cân tại A)

suy ra  tam giác ABD =tam giác ACD (cạnh huyền-cạnh góc vuông)

suy ra BD=CD (hai cạnh tương ứng)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết

gúp với

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết
Bích Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 3 2021 lúc 21:50

a) Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

AH chung

Do đó: ΔABH=ΔACH(Cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Suy ra: BH=CH(Hai cạnh tương ứng)

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Lê Thị Nhung
29 tháng 2 2020 lúc 16:42

Xét tam giác ADB và tam giác ACD

có AB=AC (tam giác ABC cân tại A)

AD chung

góc ABD = góc ACD = 90độ

suy ra tam giác ADB = tam giác ACD (cạnh huyền-cạnh góc vuông)

suy ra BD=DC (hai cạnh tương ứng)  (1)

b) Từ (1) suy ra D thuộc đường trung trực của BC (2)

mà tam giác ABC cân tại A suy ra AB=AC suy ra A thuộc đường trung trực của  BC (3)

Từ (2) và (3) suy ra AD là đường TT của BC

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa