Những câu hỏi liên quan
Hà Triệu Khánh Ly
Xem chi tiết
Tuấn Nguyễn
2 tháng 5 2018 lúc 16:09

Điểm giống nhau: đều là các số tự nhiên.

Điểm khác nhau: Số nguyên tố chỉ có 2 ước là 1 và chính nó.

Hợp số: có thể nhiều hơn 2 ước.

Tích của 2 số nguyên tố là hợp số vì ngoài ước 1 và chính nó còn có thêm ước là số nguyên tố đó.

Hoàng Ngọc Huyền
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
16 tháng 7 2015 lúc 23:29

Điểm giống nhau: Đều là các số tự nhiên

Điểm khác nhau: Số nguyên tố chỉ có nhiều nhất 2 ước là 1 và chính nó

                            Hợp số có thể có nhiều hơn 2 ước.

Tích của 2 số nguyên tố là hợp số vì ngoài ước là 1 và chính nó còn có thêm ước là số nguyên tố đó nữa.

nguyenduy
1 tháng 5 2017 lúc 18:16

- Điểm giống nhau:Đều là các số tự nhiên

- Điểm khác nhau: -Số nguyên tố chỉ có 2 ước là 1 và chính nó

                              -Hợp số có từ 2 ước trở lên

-Tích của hai số nguyên tố là hợp số

nguyễn vũ quỳnh như
22 tháng 7 2017 lúc 20:38

bạn hồ thu giang ơi mình không hiểu câu tích của hai số nguyên tó là hợp số vì ngoài ước là 1 và chính nó còn có thêm ước  là số nguyên tố đó nữa là sao vậy?

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Đắc Định
17 tháng 4 2017 lúc 21:20

Số có tận cùng là số chẵn thì chia hết cho 2

Số có tổng các chữ sô chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho 3

Số có tận cùng là 0 ; 5 thì chia hết cho 5

Số có tổng các chữ sô chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho 9

Số có tận cùng là 0 thì chia hét cho cả 2 và 5 VD: 10

Số có tận cùng là 0 và tổng các chữ số chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho cả 2,3,5,9

VD : 90

tran danh khang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngân Hà
Xem chi tiết
Hoàng Thị Hải Vân
25 tháng 4 2016 lúc 18:02

Trong SGK đúng k

Hiền Thương
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
13 tháng 6 2016 lúc 13:55

nguyên tố

Trịnh Kim Như Hảo
11 tháng 4 2018 lúc 19:48

• Phép cộng các số tự nhiên, số nguyên, phân số có các tính chất giống nhau, đó là :

a) Giao hoán b) Kết hợp

• Phép nhân các số tự nhiên, số nguyên, phân số có các tính chất giống nhau, đó là :

a) Giao hoán b) Kết hợp

c) Phân phối của phép nhân đối với phép

câu 2

Thương của hai phân số luôn là một phân số (số chia khác 0).

Ví dụ:

cau 3

cau 4

• Số nguyên tố và hợp số giống nhau ở chỗ đều lớn hơn 1, khác nhau ở chỗ : số nguyên tố chỉ có hai ước số là 1 và chính nó, còn hợp số có nhiều hơn hai ước số.

• Tích của hai số nguyên tố là một hợp số, ví dụ 3 và 7 là hai số nguyên tố có tích là 3.7 = 21 là một hợp số vì Ư(21) € (1, 3, 7, 21} nhiều hơn hai ước số.

nguyen lan anh
Xem chi tiết
Phạm Nguyễn Tất Đạt
4 tháng 5 2016 lúc 21:43

Mọi số NT>2 đều là số lẻ(giống)

Có SNT chẵn duy nhất là số 2(khác)

Là hợp số:vì ngoài ước 1 và chính nó,nó còn có thêm 2 ước là 2 số NT được nhân

 

Na Bong Pé Con
Xem chi tiết
Diệp Alesa
Xem chi tiết
Mai Linh
6 tháng 5 2016 lúc 11:09

b.dấu hiệu chia hết cho 2 là những số có tận cùng là 0 2 4  6 8

những số chia hết cho 5 là có tận cùng là 0 , 5

những số chia hết cho 3 là có tổng các chữ số chia hết cho 3

những số chia hết cho 9 là có tổng các chữ số chia hết cho 9

những số có tận cùng là 0 thì chia hết cho cả 2 và 5

nhũng số chia hết cho 2 3 5 9 là những số có tận cùng là 0 và có tổng các chữ số chia hết cho 9

 

 

Mai Linh
6 tháng 5 2016 lúc 11:10

c.giống nhau là các số tự nhiên lớn hơn 1

khác nhau là số nguyên tố chỉ có 1 ước là 1 và chính nó

hợp số là những số có nhiều hơn 2 ước

 tích của 2 số nguyên tố alf 1 hợp số

Đậu Tiến Đức
27 tháng 4 2017 lúc 19:13

Dấu hiệu chia hết cho 2 là những số tận cùng là 0,2,4,6,8 đều là những số chặn

Số chia hết cho 5 tận cùng là 0 5

Số chia hết cho 3 tổng các số cộng lại chia cho3

9 cũng như 3

Số tận cùng là 0 chia hết cho 2,5

Những số chia hết cho 2,3,5,9là số tận cùng là 0 và có tổng các số chia hết cho 9