la mã đã học theo cách chế tạo công cụ, xây nhà của nước nào
La Mã đã chuyển sang hình thức nhà nước đế chế từ năm nào?
A. Năm 26 TCN.
B. Năm 25 TCN
C. Năm 28 TCN.
D. Năm 27 TCN.
1.Đứng đầu nhà nước La mã cộng hoà là ai? 2.Nhà nước La Mã chuyển sang hình thức đế chế từ thời gian nào? 3.Ốc-ta-vi-út Xê da nổi tiếng ở La mã cổ đại vì điều gì? 4.Đấu trường Cô-li-dê của người La Mã hiện nằm ở quốc gia nào? Ai nhanh em tick cho ạ!❤
TK:
c2:Từ năm 27 TCN, dưới thời Ốc-ta-vi-út, La Mã chuyển sang hình thức nhà nước đế chế. Cơ cấu nhà nước vẫn duy trì như thời Cộng hòa nhưng hoàng đế thâu tóm tất cả quyền lực
c1.Julius Caesar, Gnaeus Pompeius Magnus (Pompey) và Marcus Licinius Crassu
c2.27 TCN
c3. vì thành lập thành phố Rô-ma.
c4. ở nước ý
Cụ Chu Văn An là một nhà giáo nổi tiếng đời Trần. Cụ đã có công đào tạo ra nhiều nhân tài cho đất nước. Học trò của cụ nhiều người đã trở thành những nhân vật nổi tiếng, tiêu biểu như Phạm Sư Mạnh. Vào ngày sinh của cụ Chu Văn An, các học trò đến mừng thọ. Phạm Sư Mạnh lúc đó chính là Hành Khiển, một chức quan trọng trong triều đình. Ông ấy đi cùng một người đến nhà thầy Chu. Họ đứng từ giữa sân vái vào nhà, chào hỏi kính cẩn: Thưa thầy, có anh em chúng tôi đến nhà hầu! Cụ giáo Chu vui vẻ ra đón học trò. Cụ cho phép hai người cùng tham gia chuyến đi với mình (là hàng giáo cụ thường ngồi để dạy học), nhưng họ không học. Họ xin được ngồi ở ghế kế bên. Ông Phạm Sư Mạnh kính cẩn trả lời câu hỏi của thầy.Cụ hỏi thăm sức khỏe của các học trò đang làm quan trong triều đại, nhưng Phạm Sư Mạnh hiểu rằng thầy quan tâm đến nhiều mắt khác, nên ông cố gắng trả lời cặn kẽ về việc từng người, về cách nuôi dạy con cái, về cách cư xử với mọi người. a) Tìm 2 chi tiết thể hiện thái độ tôn kính của học cụ Chu Văn An đối với thầy giáo cũ. b) Tìm một lời dẫn trong văn bản trên, cho biết đó là lời nói hay ý nghĩ được hướng dẫn, là lời dẫn trực tiếp hay gián tiếp
“Cụ Chu Văn An là một nhà giáo nổi tiếng đời Trần. Cụ đã có công đào tạo nhiều nhân tài cho đất nước. Học trò của cụ nhiều người đã trở thành những nhân vật nổi tiếng, tiêu biểu như Phạm Sư Mạnh. Vào ngày sinh của cụ Chu Văn An, các học trò đến mừng thọ. Phạm Sư Mạnh lúc đó đã làm đến chức Hành khiển, một chức quan to trong triều đình. Ông đi cùng một người bạn đến nhà thầy Chu. Họ đứng từ giữa sân vái vào nhà, miệng chào to kính cẩn: _ Lạy thầy ạ, có anh em chúng con đến hầu thầy! Cụ giáo Chu vui vẻ ra đón học trò. Cụ cho phép hai trò cùng ngồi sập với mình (sập là nơi cụ giáo thường ngồi để dạy học), nhưng họ không dám. Họ xin được ngồi ở ghế kế bên. Ông Phạm Sư Mạnh kính cẩn trả lời những câu hỏi của thầy. Cụ hỏi thăm sức khỏe của các học trò hiện đang làm quan trong triều, nhưng Phạm Sư Mạnh hiểu rằng thầy quan tâm đến nhiều mặt khác, nên ông cố trả lời cặn kẽ về việc làm của từng người, về cách nuôi dạy con cái, về cách cư xử với mọi người của họ.”
(Theo Chuyện về người thầy, NXB Kim Đồng, Hà Nội, 1992)
a. Tìm 2 chi tiết thể hiện thái độ tôn kính của học trò cụ Chu Văn An đối với thầy giáo cũ.
b. Tìm một lời dẫn trong văn bản trên, cho biết đó là lời nói hay ý nghĩ được dẫn, là lời dẫn trực tiếp hay gián tiếp
c. Hãy viết một đoạn văn từ 4-6 câu nêu cảm nhận của em về tình thầy trò trong đoạn trích trên
Câu 1: Người Trung Quốc đã xây dựng nhà nước đầu tiên của mình từ năm nào?
Câu 2: Người Trung Quốc đã xây dựng nhà nước đầu tiên của mình ở khu vực nào?
Câu 3: Công cụ lao động bằng sắt ở Trung Quốc xuất hiện dưới thời nào?
Câu 4:Chế độ phong kiến Trung Quốc đã được hình thành và xác lập vào thời nào?
Câu 5: Những thành thị đầu tiên của người Ấn Độ xuất hiện vào thời nào?
Câu 6: Những thành thị cổ nhất của người Ấn Độ xuất hiện ở những lưu vực nào?
Câu 7: Giữa thế kỉ 19 Ấn Độ trở thành thuộc địa của ai?
1. Các cách đánh giặc của nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ 3 chống quân Nguyên có gì giống và khác so với 2 lần trước?
2. So sánh cách đánh giặc của nhà Trần và nhà Lý.
3. So sánh điểm giống và khác nhau trong trận Bạch Đằng năm 938 của Ngô Quyền và trận Bạch Đằng năm 1288 của nhà Trần.
4. Tại sao văn học thời Trần phát triển mạnh và mang đậm lòng yêu nước và niềm tự hào dân tộc?
5. Em hiểu thế nào là chính sách hạn điền, hạn nô? Mặt tích cực? Mặt hạn chế?
6. Những cải cách của Hồ Quý Ly ?
Mặt tích cực, mặt hạn chế?
7. Theo em, thắng lợi của 3 lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên đã có bài học gì đối với công cuộc bảo vệ và xây dựng đất nước?
8. Hãy trình bày những đóng góp của Trần Quốc Tuấn trong 3 lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên.
Hãy tính khoảng cách từ khi thành La Mã được xây dựng năm 763TCN đến khi La Mã trở thành một đế chế vào năm 27.
Hãy tính khoảng cách từ khi thành La Mã được xây dựng năm 763TCN đến khi La Mã trở thành một đế chế vào năm 27 dat phep tinh
Hãy tính khoảng cách từ khi thành La Mã được xây dựng năm 763TCN đến khi La Mã trở thành một đế chế vào năm 27 ( đặt phép tính )