Chỉ ra nghệ thuật điệp ngữ được sử dụng trong bài văn cảnh khuya
chỉ ra các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong hai câu thơ đầu của bài văn Cảnh khuya viết một đoạn văn ngắn (khoảng 7) câu nêu cảm nhận của em về nghệ thuật và nội dung của hai câu thơ đầu cảnh bài Cảnh Khuya
Chỉ ra biện pháp tu từ điệp ngữ được sử dụng trong hai câu đầu cảu bài Cảnh Khuya? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ ấy?
điệp ngữ:lồng
tác dụng:giúp bức tranh đêm khuya trở nên sinh động và giúp cho bức tranh có nhiều tầng lớp từ trên cao xuống dưới thấp
Chỉ ra nghệ thuật điệp ngữ được sử dụng trong bài thơ Qua Đèo Ngang và bài thơ Bạn Đến Chơi Nhà
Em tham khảo:
Qua đèo Ngang:
- Điệp từ: chen, ta
-> Nhấn mạnh sự cảm xúc của tác giả, hình ảnh mà tác giả muốn diễn đạt
Bạn đến chơi nhà:
- Điệp từ: ta
-> Nói về tình bạn thắm thiết giữa tác giả và vị khách đến chơi.
Chỉ ra nghệ thuật điệp ngữ được sử dụng trong hai bài thơ "qua đèo ngang'và" bạn đến chơi nhà"
- Phương thức biểu đạt của bài thơ Cảnh khuya là miêu tả và biểu cảm.
Cho Câu Thơ
" Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà''
Chỉ ra và nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật điệp ngữ trong 2 câu thơ trên
- BPNT Điệp ngữ: "Chưa ngủ"
- TD: Nhằm nhấn mạnh đêm chưa ngủ của Bác và tạo ấn tượng sâu sắc về lòng chín sĩ, tình yêu quê hương, đất nước tha thiết của Bác khi không ngủ vì phải lo cho nước, cho dân, cho Cách mạng, kháng chiến.
Chỉ rõ và nêu tác dụng của biện pháp tu từ điệp ngữ được sử dụng trong 2 câu cuối bài thơ "Cảnh Khuya"
Ai nhanh mk cho 5 k luôn!
Ai nhanh mk cho 5 k luôn!
Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ "Cảnh khuya" bằng một đoạn văn khoảng 7-10 câu. Trong đoạn có sử dụng một phép điệp ngữ, gạch chân chỉ rõ.
Trong những bài thơ Bác Hồ làm ở chiến khu VIệt Bắc thời kì kháng chiến chống Pháp, “Cảnh khuya” là bài thơ gây cho em sự xúc động và ngượng mộ. Càng đọc bài thơ “Cảnh khuya”, em càng thấy Bác là người yêu thiên nhiên, có tâm hồn nghệ sĩ và Bác cũng là người chiến sĩ cách mạng luôn lo lắng cho vận mệnh đất nước. "Tiếng suối trong như tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa." Cảnh thiên nhiên bỗng trở nên gần gũi, thân thiết với con người hơn nhờ biện pháp so sánh tài tình và độc đáo: tiếng suối trong như tiếng hát xa. Ta nghe như thấy âm thanh trong trẻo, du dương của tiếng suối. Và phải chăng suối cũng như một con người nên tiếng suối mới trong trẻo như tiếng hát? Tiếng suối làm nổi bật cảnh tĩnh lặng, sâu lắng trong đêm khuya, ánh trăng làm cho cảnh vật thơ mộng: “Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa”. Trăng chiếu lên vòm cổ thụ, nhưng như lồng vào đó ánh sáng mát dịu của mình. Trăng rọi qua kẽ lá in xuống mặt đất tạo thành muôn vàn đốm sáng lung linh như hoa. Hoa sáng của ánh trăng lồng vào hoa trên mặt đất đang mở cánh uống sươn đêm. Cảnh vừa thực nhưng lại vừa ảo, mà nghiêng về ảo. Trăng sáng, cây cổ thụ, bóng hoa và hoa trên mặt đất tuy ở ba tầng bậc khác nhau mà như gắn bó, đan xen vào nhau, tôn vẻ đẹp của nhau. Sự gắn bó ấy chính là từ “lồng” nối trăng với cổ thụ, nối bóng cổ thụ với hoa. “Cảnh khuya như vẻ người chưa ngủ” Mới đọc đến câu thơ thứ ba thì ai cũng đoán Bác chưa ngủ, Bác không ngủ được vì cảnh đẹp. Bác chỉ so sánh cảnh như “vẽ”. Như vẽ là thế nào, mỗi người đọc tự tưởng tượng. Nhưng như vẽ có nghĩa là rất đẹp, cũng giống như trong ca dao ví cảnh “như tranh họa đồ”. Tuy thế, câu thơ thứ tư Bác cho biết: “Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà”. Hóa ra không phải Bác thức khuya để ngắm cảnh đẹp. Bác thức khuya vì lo nỗi nước nhà. Đã bao đêm Bác thao thức. Đêm nay Bác cũng thức khuya để lo việc nước, nhưng chợt gặp cảnh thiên nhiên tươi đẹp, lòng người xúc động mà bật ra những vần thơ của bài “Cảnh khuya” chứ không phải Bác ngắm cảnh để làm thơ. Bác bận trăm công ngàn việc, lo lắng vì vận mệnh đất nước, nhưng trong khoảnh khắc, Người vẫn cảm nhận được sự tươi đẹp, thơ mộng của thiên nhiên. Người nghệ sĩ và người chiến sĩ trong Bác luôn luôn gắn bó. Điều này khiến cho em hay bất cứ ai đọc thơ đều yêu kính, khâm phục tâm hồn của Bác, tấm lòng của Bác. Đọc bài thơ “Cảnh khuya”, em vừa say mê, thích thúc với cảnh, vừa kính phục phẩm chất và tâm hồn của Bác. Bài thơ chỉ cho chúng ta biết một đêm thức khuya, không ngủ của Người. Nhưng Bác còn bao nhiêu đêm thao thức, Bác còn bao nhiêu đêm không ngủ vì “thương đoàn dân công”, vì “lo nỗi nước nhà”?
viết đoạn văn biểu cảm ngắn về bài thơ cảnh khuya trong đoạn văn có sử dụng phép điệp ngữ
Viết một đoạn văn ngắn 7-10 câu nêu cảm nghĩ của em về tác phẩm “Một thức quà của lúa non: Cốm”(hoặc cảnh khuya). Trong đó có sử dụng ít nhất 1 điệp ngữ. Chỉ ra và nêu tác dụng của điệp ngữ đó.