Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Quang Huy
Xem chi tiết
Phạm Gia Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 8 2021 lúc 14:07

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔBCD vuông tại C có

\(\widehat{ABH}=\widehat{BDC}\)

Do đó: ΔAHB\(\sim\)ΔBCD

b: Xét ΔADH vuông tại H và ΔBDA vuông tại A có 

\(\widehat{ADH}\) chung

Do đó: ΔADH\(\sim\)ΔBDA

Suy ra: \(\dfrac{AD}{BD}=\dfrac{HD}{DA}\)

hay \(AD^2=HD\cdot BD\)

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Gia Bảo
19 tháng 5 2022 lúc 16:23

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔBCD vuông tại C có

ABH^=BDC^

Do đó: ΔAHBΔBCD

b: Xét ΔADH vuông tại H và ΔBDA vuông tại A có 

ADH^ chung

Do đó: ΔADHΔBDA

ADBD=HDDA

hay 

Bình luận (0)
Đinh Văn Toàn
Xem chi tiết
Nguyễn Viết Ngọc
19 tháng 7 2019 lúc 15:09

Tham khảo lời giải tại link : https://h.vn/hoi-dap/question/249043.html

Bình luận (0)
nguyễn Mai Ngọc Cẩm
Xem chi tiết
Die Devil
12 tháng 5 2017 lúc 8:53

A B C D 8 cm 6 cm 1 1

Áp dụng định lý PI ta go vào tam giác ADB có :

\(DB=\sqrt{AB^2+AD^2}=\sqrt{8^2+6^2}=10\left(cm\right)\)

b.\(\text{Xét 2 tam giác ADH và tam giác ADB có:}\)

\(\widehat{A}=\widehat{H}=90^0\)

\(\widehat{D}\)\(\text{chung}\)

\(\Rightarrow\Delta ADH~\Delta ADB\left(gg\right)\)

b.\(\Rightarrow\frac{AD}{AD}=\frac{DH}{DB}\)

Hay \(\frac{AD}{DH}=\frac{DB}{AD}\)

\(\Rightarrow AD^2=DH.DB\)

c. \(\text{Xét 2 tam giác ABD và tam giác CDB có:}\)

\(\widehat{A}=\widehat{C}=90^0\)

\(\widehat{B_1}=\widehat{D_1}\left(slt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ABD~\Delta CDB\left(gg\right)\)

mà  \(\Delta ADB~\Delta ADH\left(a\right)\)

\(\Rightarrow\Delta AHD~\Delta BCD\)

d. \(\Rightarrow\frac{AH}{BC}=\frac{HD}{CD}=\frac{AD}{BD}\)

\(\Rightarrow\frac{AH}{6}=\frac{DH}{8}=\frac{6}{10}\)

\(\Rightarrow AH=\frac{6.6}{10}=3,6\left(cm\right)\)

\(DH=\frac{6.8}{10}=4,8\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Linh
Xem chi tiết
Rhider
6 tháng 2 2022 lúc 9:07

a) và (b không nhìn rõ

a)Xét tam giác HBA và tam giác ABD có:

góc AHB=góc DAB(=90độ)

góc B chung

=> tam giác HBA đồng dạng tam giác ABD (g-g)

b) xét tam giác HDA và tam giác ADB có

góc AHD =góc DAB(=90độ)

góc D chung

=> tam giác HDA đồng dạng tam giác ADB (g-g)

=>AD/BD=HD/BD=>AD^2=DH.BD

c)vì ABCD là hcn=> BC=AD=6cm

tam giác ABD vuông tại A=> BD^2=AD^2+AB^2(ĐL Pytago)

=>BD^2=6^2+8^2

=>BD=10(cm)

Có AD^2=DH.BD=>6^2=DH.10=>DH=3.6(cm)

tam giác ADH vuông tại H

=>Ad^2=AH^2+HD^2(ĐL Pytago)

=>6^2=AH^2+3,6^2

=>AH=4.8(cm)

Bình luận (0)
phạm thuỳ linh
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
Xem chi tiết
Trần L.Tuyết Mai
6 tháng 5 2021 lúc 11:36

undefinedundefined

Bình luận (1)
hnamyuh
6 tháng 5 2021 lúc 11:41

a) Ta có :

AD = BC = 6 cm

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác ABD vuông tại A, ta có :

1/AD^2 + 1/AB^2 = 1/AH^2

<=> 1/6^2 + 1/8^2 = 1/AH^2

<=> AH = 4,8(cm)

b)

Áp dụng Pitago trong tam giác BCD vuông tại C có :

BC^2 + CD^2 = BD^2

<=> 6^2 + 8^2 = DB^2

<=> BD = 10(cm)

Xét hai tam giác vuông AHB và BCD có :

AH/BC = 4,8/6 = 4/5

AB/BD = 8/10 = 4/5

Do đó tam giác AHB đồng dạng với tam giác BCD

Bình luận (1)
Nguyễn Nho Bảo Trí
6 tháng 5 2021 lúc 11:17

Giúp mình với 

Bình luận (0)
Đặng Mộng Tuyền
Xem chi tiết
Lưu Hiền
4 tháng 5 2017 lúc 22:06

a b c d h 1 1 2

hcn abcd

=> ab = cd và ad = bc

=> ab=cd=8 và ad=bc=6

hcn abcd

=> góc a = góc b = góc c= góc d = 90 độ

tam giác abd có góc a a= 90 độ

=> tam giác abd vuông a

\(ab^2+ad^2=bd^2\\ < =>6^2+8^2=bd^2\\ < =>bd=10\left(cm\right)\)

tam giác adh và tam giác bda có

góc h = góc a = 90 độ

chung góc d2

=> tam giác adh đồng dạng tam giác bda (gg)

câu b

câu a

\(=>\dfrac{ad}{bd}=\dfrac{dh}{ad}\\ =>ad^2=bd.dh\)

câu c

hcn abcd

=>ab / cd

=> góc b1 = góc d1(slt)

tam giác ahb và tam giác bcd có

góc h = góc c = 90 độ

góc b1 = góc d1 (cmt)

=> tam giác ahb đồng dạng tam giác bcd (gg_

câu d (lưòi làm quá, mình hướng dẫn nhé)

dùng diện tích tam giác

tam giác abd vuông a

=> (ab . ad)/2 = (ah . bd)/2

=>ab . ad = ah . bd

=> ...

=> ah = 4,8 (cm)

dùng pytago với tam giác ahd vuông h

=> ah^2 + dh ^2 = ad^2

=> ...

=> dh = ... (cm)

chúc may mắn :)

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Mai San
Xem chi tiết