Những câu hỏi liên quan
Pham Minh Thu
Xem chi tiết
le thi thu huong
14 tháng 3 2015 lúc 10:14

bai tinh chat tia phan giac cua mot goc

 

Bình luận (0)
Trần Vân Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Chi Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Bích Ngọc
10 tháng 7 2019 lúc 11:31

Tham khảo :

Câu hỏi của nguyen thi thom - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Học tốt!!!

Bình luận (0)
Kiệt Nguyễn
10 tháng 7 2019 lúc 11:34

Câu hỏi của Chi Chi - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Tham khảo tại link trên.

Bình luận (0)
Chi Chi
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
10 tháng 7 2019 lúc 10:49

A B C D E M

Bình luận (0)
Kiệt Nguyễn
10 tháng 7 2019 lúc 10:52

a) Xét \(\Delta EAB\)và \(\Delta DAC\)có:

      \(AE=AD\)(gt)

     \(\widehat{EAB}=\widehat{DAC}\)(đối đỉnh)

     \(AB=AC\)(Do tam giác ABC cân tại A)

Suy ra \(\Delta EAB=\Delta DAC\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow BE=CD\)(hai cạnh tương ứng)

Bình luận (0)
Kiệt Nguyễn
10 tháng 7 2019 lúc 10:55

b) Hình thang EBCD là hình thang cân vì có BE = CD (c/m ở câu a, hai cạnh bên bằng nhau)

\(\Rightarrow DE//BC\)(đpcm)

Bình luận (0)
Hoàng Anh Thư
Xem chi tiết

a: Xét ΔABE vuông tại A và ΔDBE vuông tại D có

BE chung

\(\widehat{ABE}=\widehat{DBE}\)

Do đó: ΔABE=ΔDBE

b: Ta có: ΔABE=ΔDBE

=>BA=BD và EA=ED

Ta có: BA=BD

=>B nằm trên đường trung trực của AD(1)

Ta có: EA=ED

=>E nằm trên đường trung trực của AD(2)

Từ (1) và (2) suy ra BE là đường trung trực của AD

=>BE\(\perp\)AD
c: Xét ΔEAF vuông tại A và ΔEDC vuông tại D có

EA=ED

\(\widehat{AEF}=\widehat{DEC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔEAF=ΔEDC

=>EF=EC

=>ΔEFC cân tại E

Bình luận (0)
Học Tập
Xem chi tiết
phạm thị kim yến
5 tháng 7 2017 lúc 8:25

A B C D E F

A B C D E

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 6 2019 lúc 12:19

Bình luận (0)
Chi thối
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 8 2023 lúc 13:42

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

góc ABD=góc EBD

=>ΔBAD=ΔBED

b: ΔBAD=ΔBED

=>DA=DE

Xét ΔDAF vuông tại A và ΔDEC vuông tại E có

DA=DE

\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)

=>ΔDAF=ΔDEC

=>DF=DC

=>ΔDFC cân tại D

c: Xét ΔBFC có

FE,CAlà đường cao

FE cắt CA tại D

=>D là trực tâm

=>BD vuông góc CF tại H

=>DH vuông góc CF tại H

mà ΔDFC cân tại D

nên H là trung điểm của FC

Xét ΔKFC có

CD là trung tuyến

CI=2/3CD

Do đó: I là trọng tâm

mà H là trung điểm của CF

nên K,I,H thẳng hàng

Bình luận (0)