Cuộc khủng hoảng tài chính châu Á những năm 1997 – 1998 bắt đầu từ quốc gia nào?
A. Thái Lan
B. Cam-pu-chia
C. Lào
D. Mi-an-ma
Cuộc khủng hoảng tài chính châu Á những năm 1997 – 1998 bắt đầu từ quốc gia nào?
A. Thái Lan
B. Cam-pu-chia
C. Lào
D. Mi-an-ma
Những năm 1997 – 1998 cuộc khủng hoảng tài chính bắt đầu từ Thái Lan, sau đó lan ra các nước trong khu vực và kéo theo sự suy giảm kinh tế của nhiều nước.
Đáp án cần chọn là: A
Những năm 1997-1998 cuộc khủng hoảng tài chính bắt đầu từ quốc gia nào?
A. Thái Lan
B. Cam-pu-chia
C. Việt Nam
D. Lào
Đáp án: A. Thái Lan
Giải thích: (trang 55 SGK Địa lí lớp 8).
Sự kiện nào mở đầu cuộc khủng hoảng tài chính ở Đông Nam Á?
A. Giảm sự đầu tư nước ngoài.
B. Đông Nam Á nợ nước ngoài quá nhiều.
C. Việc phá giá đồng Bạt Thái Lan tháng 7/1997.
D. Đồng đô la Xin-ga-po phá giá tháng 2/1998.
1- Năm 1973, trên thế giới đã nổ ra cuộc khủng hoảng gì dẫn đến cuộc khủng hoảng nhiều mặt của thế giới ?
A/ khủng hoảng sắt thép.
B/ khủng hoảng dầu mỏ.
C/ khủng hoảng tài chính.
D/ khủng hoảng than, thép.
2- Cuộc khủng hoảng nhiều mặt của thế giới đầu thập niên 1970, đòi hỏi các quốc gia phải có những cải cách về những lĩnh vực nào ?
A/ kinh tế và văn hóa nghệ thuật.
B/ kinh tế và chính trị - xã hội.
C/ kinh tế và tài chính.
D/ kinh tế và khoa học – kỹ thuật.
3- Việc Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử (năm 1949) có ý nghĩa như thế nào ?
A/ Liên Xô trở thành nước đầu tiên trên thế giới chế tạo bom nguyên tử.
B/ Phá vỡ thế độc quyền của Mỹ về vũ khí thông thường.
C/ Phá vỡ thế độc quyền của Mỹ về vũ khí hạt nhân.
D/ Phá vỡ vị trí kinh tế hàng đầu của Mỹ.
4- Quốc gia nào đã mở đầu kỷ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người ?
A/ Hoa Kỳ (united of america).
B/ Anh (Great Britain)
C/ Pháp (France).
D/ Liên Xô (Soviet Union).
5- Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, quốc gia nào đã trở thành chỗ dựa vững chắc của hòa bình và cách mạng thế giới ?
A/ Liên Xô.
B/ Liên bang Nga.
C/ Công hòa Liên bang Đức.
D/ Cộng hòa Pháp.
6- Các nước Đông Âu đã giành chính quyền như thế nào vào cuối cuộc chiến tranh thế giới thứ hai ?
A/ nhân dân Đông Âu phối hợp với sự giúp đỡ của Hồng quân Liên Xô.
B/ Hồng quân Liên Xô trao lạị chính quyền sau khi đánh tan Phát-xít Đức.
C/ Chính quyền Phát-xít (fascis) trao trả độc lập.
D/ nhân dân Đông Âu và tây Âu đập tan chế độ Phát-xít.
7- Cách gọi “các nước Đông Âu” là cách gọi theo đơn vị nào?
A/ chính trị.
B/ văn hóa.
C/ vị trí địa lý.
D/ phong tục tập quán.
8- Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, quốc gia Đông Âu nào bị chia cắt thành hai miền Đông - Tây ?
A/ Ba Lan (Poland).
B/ Hung-ga-ri (Hungary).
C/ Đức (Germany). United States of America Great Britain).
D/ Bun-ga-ri (Bulgaria).
1- Năm 1973, trên thế giới đã nổ ra cuộc khủng hoảng gì dẫn đến cuộc khủng hoảng nhiều
mặt của thế giới ?
A/ khủng hoảng sắt thép.
B/ khủng hoảng dầu mỏ.
C/ khủng hoảng tài chính.
D/ khủng hoảng than, thép.
2- Cuộc khủng hoảng nhiều mặt của thế giới đầu thập niên 1970, đòi hỏi các quốc gia phải
có những cải cách về những lĩnh vực nào ?
A/ kinh tế và văn hóa nghệ thuật.
B/ kinh tế và chính trị - xã hội.
C/ kinh tế và tài chính.
D/ kinh tế và khoa học – kỹ thuật.
3- Việc Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử (năm 1949) có ý nghĩa như thế nào ?
A/ Liên Xô trở thành nước đầu tiên trên thế giới chế tạo bom nguyên tử.
B/ Phá vỡ thế độc quyền của Mỹ về vũ khí thông thường.
C/ Phá vỡ thế độc quyền của Mỹ về vũ khí hạt nhân.
D/ Phá vỡ vị trí kinh tế hàng đầu của Mỹ.
4- Quốc gia nào đã mở đầu kỷ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người ?
A/ Hoa Kỳ (United States of America).
B/ Anh (Great Britain).
C/ Pháp (France).
D/ Liên Xô (Soviet Union).
5- Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, quốc gia nào đã trở thành chỗ dựa vững chắc của hòa bình và cách mạng thế giới ?
A/ Liên Xô.
B/ Liên bang Nga.
C/ Công hòa Liên bang Đức.
D/ Cộng hòa Pháp.
6- Các nước Đông Âu đã giành chính quyền như thế nào vào cuối cuộc chiến tranh thế giới thứ hai ?
A/ nhân dân Đông Âu phối hợp với sự giúp đỡ của Hồng quân Liên Xô.
B/ Hồng quân Liên Xô trao lạị chính quyền sau khi đánh tan Phát-xít Đức.
C/ Chính quyền Phát-xít (fascis) trao trả độc lập.
D/ nhân dân Đông Âu và tây Âu đập tan chế độ Phát-xít.
7- Cách gọi “các nước Đông Âu” là cách gọi theo đơn vị nào?
A/ chính trị.
B/ văn hóa.
C/ vị trí địa lý.
D/ phong tục tập quán.
8- Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, quốc gia Đông Âu nào bị chia cắt thành hai miền Đông - Tây ?
A/ Ba Lan (Poland).
B/ Hung-ga-ri (Hungary).
C/ Đức (Germany).
D/ Bun-ga-ri (Bulgaria).
Do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế ở nước Pháp, từ năm 1930, kinh tế Việt Nam bước vào thời kì suy thoái và khủng hoảng, bắt đầu từ ngành
A. giao thông vận tải
B. công nghiệp
C. nông nghiệp
D. thương nghiệp
Đáp án C
Theo SGK Lịch sử 12 trang 90, từ năm 1930, kinh tế Việt Nam bước vào thời kì suy thoái và khủng hoảng, bắt đầu từ ngành nông nghiệp. Lúa gạo bị sụt giá, ruộng đất bỏ hoang
Do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế ở nước Pháp, từ năm 1930, kinh tế Việt Nam bước vào thời kì suy thoái và khủng hoảng, bắt đầu từ ngành
A. giao thông vận tải
B. công nghiệp
C. nông nghiệp
D. thương nghiệp
Chọn đáp án C
Theo SGK Lịch sử 12 trang 90, từ năm 1930, kinh tế Việt Nam bước vào thời kì suy thoái và khủng hoảng, bắt đầu từ ngành nông nghiệp. Lúa gạo bị sụt giá, ruộng đất bỏ hoang
Do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế ở nước Pháp, từ năm 1930, kinh tế Việt Nam bước vào thời kì suy thoái và khủng hoảng, bắt đầu từ ngành
A. giao thông vận tải.
B. công nghiệp.
C. nông nghiệp.
D. thương nghiệp.
Đáp án C
Theo SGK Lịch sử 12 trang 90, từ năm 1930, kinh tế Việt Nam bước vào thời kì suy thoái và khủng hoảng, bắt đầu từ ngành nông nghiệp. Lúa gạo bị sụt giá, ruộng đất bỏ hoang.
Câu27. Ý nghĩa của “Chính sách mới” do Tổng thống Rudơven đề ra đối với nền kinh tế Mĩ là
A. thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933.
B. trở thành trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới.
C. nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại.
D. giải quyết được nạn thất nghiệp và cải thiện đời sống nhân dân.
Câu 1: Tháng 7-1922, ở Nhật Bản đã diễn ra sự kiện gì nổi bật?
A. Cuộc bạo động lúa gạo
B. Đảng Cộng sản Nhật Bản được thành lập
C. Nhật Bản lâm vào cuộc khủng hoảng tài chính
D. Nhật Bản tiến hành xâm lược Trung Quốc
Câu 2: Giới cầm quyền Nhật Bản đã thực hiện biện pháp gì để giải quyết hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933?
A. Thực hiện chính sách cải cách quy mô lớn trên toàn nước Nhật
B. Khôi phục các ngành công nghiệp quan trọng và giải quyết nạn thấ nghiệp cho người dân
C. Thực hiện chính sách quân phiệt hóa bộ máy nhà nước, gây chiến tranh xâm lược, bành trướng ra bên ngoài
D. Tham khảo và vận dụng Chính sách mới của Mĩ
Câu 3: Cùng với việc quân phiệt hóa bộ máy nhà nước, giới cầm quyền Nhật Bản đẩy mạnh chiến tranh xâm lược khu vực nào trước hết?
A. Hàn Quốc
B. Trung Quốc
C. Triều Tiên
D. Đài Loan
giúp tui đi...................
Câu 1: Tháng 7-1922, ở Nhật Bản đã diễn ra sự kiện gì nổi bật?
A. Cuộc bạo động lúa gạo
B. Đảng Cộng sản Nhật Bản được thành lập
C. Nhật Bản lâm vào cuộc khủng hoảng tài chính
D. Nhật Bản tiến hành xâm lược Trung Quốc
Câu 2: Giới cầm quyền Nhật Bản đã thực hiện biện pháp gì để giải quyết hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933?
A. Thực hiện chính sách cải cách quy mô lớn trên toàn nước Nhật
B. Khôi phục các ngành công nghiệp quan trọng và giải quyết nạn thấ nghiệp cho người dân
C. Thực hiện chính sách quân phiệt hóa bộ máy nhà nước, gây chiến tranh xâm lược, bành trướng ra bên ngoài
D. Tham khảo và vận dụng Chính sách mới của Mĩ
Câu 3: Cùng với việc quân phiệt hóa bộ máy nhà nước, giới cầm quyền Nhật Bản đẩy mạnh chiến tranh xâm lược khu vực nào trước hết?
A. Hàn Quốc
B. Trung Quốc
C. Triều Tiên
D. Đài Loan
g...i...ú...p....t.....u....i..........
Câu 1: Tháng 7-1922, ở Nhật Bản đã diễn ra sự kiện gì nổi bật?
A. Cuộc bạo động lúa gạo
B. Đảng Cộng sản Nhật Bản được thành lập
C. Nhật Bản lâm vào cuộc khủng hoảng tài chính
D. Nhật Bản tiến hành xâm lược Trung Quốc
Câu 2: Giới cầm quyền Nhật Bản đã thực hiện biện pháp gì để giải quyết hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933?
A. Thực hiện chính sách cải cách quy mô lớn trên toàn nước Nhật
B. Khôi phục các ngành công nghiệp quan trọng và giải quyết nạn thấ nghiệp cho người dân
C. Thực hiện chính sách quân phiệt hóa bộ máy nhà nước, gây chiến tranh xâm lược, bành trướng ra bên ngoài
D. Tham khảo và vận dụng Chính sách mới của Mĩ
Câu 3: Cùng với việc quân phiệt hóa bộ máy nhà nước, giới cầm quyền Nhật Bản đẩy mạnh chiến tranh xâm lược khu vực nào trước hết?
A. Hàn Quốc
B. Trung Quốc
C. Triều Tiên
D. Đài Loan