Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
23 tháng 6 2019 lúc 18:12

- Để tiến hành công cuộc khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh, ngay từ đầu năm 1946, Đảng và nhà nước Xô Viết đã đề ra kế hoạch khôi phục và phát triển kinh tế đất nước với kế hoạch 5 năm lần thứ tư (1946-1950).

- Các tầng lớp nhân dân Liên Xô đã sôi nổi thi đua, lao động quên mình để thực hiện kế hoạch.

* Kết quả:

- Về kinh tế:

     + Hoàn thành kế hoạch 5 năm lần thứ tư (1946-1950) trước thời hạn 9 tháng.

     + 1950, sản xuất công nghiệp tăng 73%.

     + Hơn 6000 nhà máy được khôi phục và xây dựng.

     + Một số ngành sản xuất nông nghiệp vượt mức trước chiến tranh.

     + Đời sống nhân dân được cải thiện.

- Về khoa học-kĩ thuật: 1949, Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử.

Bình luận (0)
qqqqqq
Xem chi tiết
N           H
13 tháng 11 2021 lúc 22:04

tham khảo:

- Ngay từ đầu năm 1946, Đảng và nhà nước Xô Viết đã đề ra kế hoạch khôi phục và phát triển kinh tế đất nước với kế hoạch 5 năm lần thứ tư (1946 - 1950) và hoàn thành trước thời hạn 9 tháng.

- Các tầng lớp nhân dân Liên Xô đã sôi nổi thi đua, lao động quên mình để thực hiện kế hoạch.

* Kết quả:

- Về kinh tế:

Công nghiệp: Năm 1950, sản xuất công nghiệp tăng 73%. Hơn 6000 nhà máy được khôi phục và xây dựng.

Nông nghiệp: Một số ngành sản xuất nông nghiệp vượt mức trước chiến tranh. Đời sống nhân dân được cải thiện.

- Về khoa học - kĩ thuật: có sự phát triển vượt bậc. Năm 1949, Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử, phá vỡ thế độc quyền hạt nhân của Mĩ.

Bình luận (0)
nthv_.
13 tháng 11 2021 lúc 22:05

Tham khảo:

- Ngay từ đầu năm 1946, Đảng và nhà nước Xô Viết đã đề ra kế hoạch khôi phục và phát triển kinh tế đất nước với kế hoạch 5 năm lần thứ tư (1946 - 1950) và hoàn thành trước thời hạn 9 tháng.

- Các tầng lớp nhân dân Liên Xô đã sôi nổi thi đua, lao động quên mình để thực hiện kế hoạch.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
18 tháng 2 2018 lúc 6:10

Đáp án cần chọn là: B

Bước ra khỏi cuộc chiến tranh thế giới thứ hai tuy với tư thế của người chiến thắng những Liên Xô đã phải chịu những tổn thất nặng nề: 27 triệu người chết, 1710 thành phố, 32000 làng mạc bị phá hủy, sản xuất đình trệ…

=> Liên Xô buộc phải tiến hành công cuộc khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh (1946 – 1950)

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
29 tháng 11 2018 lúc 15:43

- Hoàn thành cải cách ruộng đất.

- Nông nghiệp: Nông dân hăng hái khẩn hoang, sắm sửa nông cụ, xây dựng nhiều công trình thủy lợi.

- Công nghiệp: Khôi phục và mở rộng hầu hết các nhà máy, xí nghiệp bị phá hỏng, xây dựng thêm một số nhà máy mới: cơ khí Hà Nội, gỗ Cầu Đường...

- Thủ công nghiệp, thương nghiệp: Khôi phục, bảo đảm cung cấp nhiều mặt hàng tiêu dùng thiết yếu cho nhân dân. Mở rộng ngoại thương.

- Giao thông vận tải: Khôi phục các tuyến đường sắt, sửa chữa và làm mới đường ôtô, đường hàng không quốc tế được khai thông.

- Văn hóa, giáo dục, y tế được đẩy mạnh, hệ thống y tế chăm sóc sức khỏe cho nhân dân được quan tâm xây dựng.

Bình luận (0)
Nguyen Duc Thinh
Xem chi tiết
nguyễn thị ngọc anh
Xem chi tiết
Trường Sơn
21 tháng 10 2016 lúc 20:26

1)

sau chiến tranh Liên Xô gặp rất nhiều khó khăn về người và của , không những thế còn phải làm nhiệm vụ giúp đỡ cho các nước XHCN anh em và phong trào cách mạng thế giới . Bên ngoài các nước đế quốc đứng đầu là Mĩ tiến hành bao vây cấm về kinh tế cả về chính trị , phát động "chiến tranh lạnh" chạy đua vũ trang chuận bị cho chiến tranh tiêu diệt Liên Xô và các nc XHCN

NHưng bên cạnh đó nhân dân LIên Xô có sự lãnh đạo của đảng Cộng Sản và NHà nước thì nhân dân lao động quên mình để xây dựng lại đất nước

=> nhanh chống khắc phục lại khinh tế hàn gắn vết thương chiến tranh giữ vững nhà nc XHCN

Liên Xô đã thực hiện các kế hoạch dài hạn và đạt dc 1 số thành tựu :

KInh tế , hoành thành kế hoạch trước 9 tháng ; 1950 công nghiệp tăng 73%; nông nghiệp vượt mức trước chiến tranh; hơn 6000 nhà máy dc khôi phục và xây dựng

khoa hoc- kĩ thuật, 1949 chế tạo thành công bom nguyên tử phá vỡ độc quyền về nguyên tử của Mĩ

2)

a, hoàn cảnh :

khu vực và thế giới nửa sau những năm 60 của thế kỉ XX có nhiều biến chuyển to lớn, sau khi giành độc lập đứng trước những yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội của đất nc, nhiều nc ĐNA chủ trương thành lập một liên minh khu vực nhằm cùng nhau hợp tác phát triển đồng thời hạn chế sự ảnh hưởng của các ns đế quốc bên ngoài đối vs khu vực => 8-8-1967 Hiệp hội các quốc gia ĐNA ( ASEAN) dc thành lập tại BĂng Cốc(THÁi Lan) với sự tham gia của 5 ns ( In-đô-nê-xi-a;Ma-lai-xi-a;Phi-lip-pin;Xin-ga-po và THái Lan)

MỤc tiêu hoạt động :là phát triển kinh tế, văn hóa thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các thành viên, trên tinh thần duy tri hòa bình và ổn định khu vực.

b, thách thức: sự phát triển chênh lệnh về trì đọ kĩ thuật và công nghiệp; sự khác nhau về chế độ chính trị

thời cơ cho nền kinh tế VN phát triển hội nhập với thế giới , VN có tiếng ns hơn trên trường quốc tế khi gia nhập ASEAN, nhằm mục tiêu xóa đói giảm nghèo thu hẹp khoảng cách vs các nước.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
11 tháng 4 2018 lúc 11:49

- Đến cuối năm 1957, sản lượng nông nghiệp tăng vượt mức trước Chiến tranh thế giới thứ hai, nạn đói có tính chất kinh niên được giải quyết về cơ bản.

- Về công nghiệp, giai cấp công nhân với tinh thần dựa vào sức mình là chính đã nhanh chóng khôi phục và mở rộng hầu hết các cơ sở công nghiệp quan trọng như mỏ than Hòn Gai, nhà máy xi măng Hải Phòng, nhà máy dệt Nam Định, nhà máy điện Hà Nội…; xây dựng thêm nhiều nhà máy như nhà máy cơ khí Hà Nội, diêm Thống Nhất, gỗ Cầu Đuống, thuốc lá Thăng Long, cá hộp Hải Phòng, chè Phú Thọ... Đến cuối năm 1957, miền Bắc có tất cả 97 nhà máy, xí nghiệp do Nhà nước quản lí.

- Về thủ công nghiệp, có nhiều mặt hàng tiêu dùng được sản xuất thêm, bảo đảm nhu cầu tối thiểu của đời sống, giải quyết phần nào việc làm cho người lao động. Đến cuối năm 1957, số thợ thủ công miền Bắc tăng gấp hai lần so với trước Chiến tranh thế giới thứ hai.

- Về thương nghiệp, hệ thống mậu dịch quốc doanh và hợp tác xã mua bán được mở rộng, đã cung cấp ngày càng nhiều mặt hàng cho nhân dân ; giao lưu hàng hóa giữa các địa phương ngày càng phát triển : hoạt động ngoại thương dần dần tập trung vào tay Nhà nước. Đến cuối năm 1957, miền Bắc đặt quan hệ buôn bán với 27 nước.

- Về giao thông vận tải, gần 700 km đường sắt bị phá được khôi phục ; sửa chữa và làm mới hàng nghìn km đường ô tô; xây dựng lại và mở rộng thêm nhiều bến cảng như Hải Phòng. Hòn Gai, Cẩm Phả, Bến Thủy, Đường hàng không dân dụng quốc tế được khai thông.

Bình luận (0)
nguoivietnam
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
15 tháng 11 2021 lúc 20:29

Câu 1 : 10 năm

Bình luận (0)
Lương Đại
15 tháng 11 2021 lúc 20:29

Câu 1 : 10 năm 

Câu 2: lần thứ tư

Bình luận (0)
Long Sơn
15 tháng 11 2021 lúc 20:30

1-10 năm

2-lần thứ 4

Bình luận (0)
nguyencuong
Xem chi tiết
qlamm
11 tháng 2 2022 lúc 14:17

1. A

2. B

3. B

4. D

5. D

6. B

7. B

Bình luận (0)
sky12
11 tháng 2 2022 lúc 14:19

thế kỉ XX

Câu 1 Mục tiêu chủ yếu của Liên Xô khi thực hiện kế hoạch 5 năm (1946-1950) là gì?

A. Khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh

B. Củng cố quốc phòng an ninh

C. Xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật cho chủ nghĩa xã hội

D. Công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa

 Câu 2 Kế hoạch 5 năm (1946-1950) của Liên Xô đã hoàn thành trước thời hạn bao lâu?

A. 1 năm 3 tháng

B. 9 tháng

C. 12 tháng

D. 10 tháng

 Câu 3 Biểu hiện nào chứng tỏ Liên Xô đã trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới?

A. Sản xuất công nghiệp bình quân hằng năm tăng 9,6%

B. Sản lượng công nghiệp Liên Xô chiếm khoảng 20% sản lượng công nghiệp thế giới

C. Chế tạo thành công bom nguyên tử

D. Phóng thành công vệ tinh nhân tạo vào vũ trụ

 Câu 4 Từ năm 1950 đến năm 1975, Liên Xô đã đề ra và thực hiện nhiều kế hoạch dài hạn với mục đích gì?

A. Phấn đấu đạt 20% tổng sản lượng công nghiệp toàn thế giới.

B. Hoàn thành cơ giới hóa, điện khí hóa, hóa học hóa nền kinh tế.

C. Trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai trên thế giới.

D. Tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất-kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội.

 Câu 5 Tình hình chính trị của các nước Đông Âu trước chiến tranh thế giới thứ hai có đặc điểm gì?

A. Bị phát xít Đức chiếm đóng

B. Lệ thuộc vào Liên Xô

C. Là thuộc địa của các nước tư bản Tây Âu

D. Lệ thuộc vào các nước tư bản Tây Âu

 Câu 6: Sự kiện nào đã mở đầu kỷ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người trong thế kỉ XX?

A. Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử

B. Liên Xô phóng thành công vệ tinh nhân tạo vào vũ trụ

C. Mĩ đưa con người đặt chân lên mặt trăng

D. Mĩ chế tạo thành công máy bay

Câu 7 Nguyên nhân chủ yếu nào khiến Liên Xô phải tiến hành công cuộc khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh (1946-1950)?

A. Các nước đế quốc tiến hành bao vây cấm vận Liên Xô

B. Liên Xô chịu tổn thất nặng nề từ cuộc chiến tranh thế giới thứ hai

C. Phong trào cách mạng thế giới phát triển cần có sự giúp đỡ của Liên Xô

D. Mĩ đang chuẩn bị phát động cuộc chiến tranh lạnh chống Liên Xô

Bình luận (0)