Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trân Bảo
Xem chi tiết
hoang thi Cha
Xem chi tiết
Tạ Yên Nhi ( ✎﹏IDΣΛ亗 )
19 tháng 1 2021 lúc 17:19

-  Bạn tóm tắt trong SGK là xong 

* Trận Tốt Động :

- diễn ra trong các ngày 5-7 tháng 11 năm 1426, giữa nghĩa quân của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn với quân nhà Minh đóng ở Đông Quan

-Tháng 10 - 1426, 5 vạn viện binh giặc do Vương Thông chỉ huy kéo vào Đông Quan, nâng số lượng quân Minh ở đây lên tới 10 vạn.
Để giành lại thế chủ động, Vương Thông quyết định mở cuộc phản công lớn, đánh vào chủ lực của nghĩa quân ở Cao Bộ (Chương Mĩ, Hà Nội).

-Sáng 7 - 11 - 1426, Vương Thông cho xuất quân tiến về hướng Cao Bộ.
-Nắm được ý đồ và hướng tiến quân của Vương Thông, nghĩa quân đã đặt phục binh ở Tốt Động và Chúc Động. Khi quân Minh lọt vào trận địa, nghĩa quân nhất tề xông thẳng vào quân giặc, đánh tan tác đội hình của chúng, dồn quân giặc xuống cánh đồng lầy lội để tiêu diệt. Kết quả, trên 5 vạn quân giặc tử thương, bắt sống trên 1 vạn ; Vương Thông bị thương tháo chạy về Đông Quan ; Thượng thư bộ binh Trần Hiệp cùng các tướng giặc Lý Lượng, Lý Đằng bị giết tại trận.

* Chi Lăng 

- diễn ra từ ngày 18 tháng 9 năm 1427 đến cuối tháng 10, năm 1427 

- Ngày 18, tháng 9, năm 1427 nhà Minh sai Tổng binh Chinh lỗ tướng quân Thái tử thái phó An Viễn hầu Liễu Thăng, Tham tướng Bảo Định bá Lương Minh, Đô đốc Thôi Tụ, Binh bộ thượng thư Lý Khánh, Công bộ thượng thư Hoàng Phúc, thổ quan Hữu bố chính sứ Nguyễn Đức Huân đem hơn 10 vạn quân và 2 vạn ngựa đánh vào cửa Pha Lũy.

- Lê Lợi sai Lê Sát, Lưu Nhân Chú, Lê Lãnh, Đinh Liệt, Lê Thụ đem 1 vạn quân tinh nhuệ, 5 thớt voi, bí mật mai phục trước ở ải Chi Lăng để đợi quân Minh.

-Quân Minh tiến đến cửa Pha Lũy, Trần Lựu giữ cửa Pha Lũy, thấy quân Minh đến, lui giữ cửa ải Lưu. Quân Minh tiến đánh, Trần Lựu lại bỏ cửa Ải Lưu lui về đóng ở Chi Lăng, Liễu Thăng thừa thắng đuổi theo, đi đến đâu cũng không ai dám kháng cự, càng tỏ ra mặt kiêu ngạo.

Lê Lợi lại sai người đến quân môn của Liễu Thăng xin lập Trần Cảo, Liễu Thăng nhận thư không thèm mở xem, cứ dẫn quân thẳng tiến. Trần Dong nói với Lý Khánh rằng: Chí của Thống binh kiêu lắm rồi, quân địch quyệt trá lắm, biết đâu chúng không làm ra thế yếu để dử ta; huống chi trong sắc thư dặn rằng Lê Lợi chỉ chuyên dùng cách mai phục mà thắng, ta không nên khinh địch, Lý Khánh bảo với Liễu Thăng, Liễu Thăng không hề để ý.

Ngày 20 tháng 9 (10/10 dương lịch), quân Minh đánh ải Chi Lăng. Lê Sát, Lưu Nhân Chú mật sai Trần Lựu ra đánh rồi vờ thua chạy. Liễu Thăng đốc suất đại quân đuổi theo. Đến chỗ có phục binh, Lê Sát, Lưu Nhân Chú tung hết quân mai phục, bốn mặt đều nổi dậy xung vào đánh. Liễu Thăng bị chém chết ở núi Mã Yên, hơn 1 vạn quân Minh bị giết.

=> Khiến cho tướng nhà Minh là Vương Thông hết hy vọng, quyết định giảng hoà, khi chưa được sự cho phép của triều đình nhà Minh.

Khách vãng lai đã xóa
Flown Sun
Xem chi tiết
chuột lập trình
22 tháng 1 2021 lúc 20:38

- Cả hai trận quân ta đều tổ chức phục binh, phục kích địch (Trận Tốt Động – Chúc Động nghĩa quân phục binh ở Tốt Động – Chúc Động. Trận Chi Lăng – Xương Giang nghĩa quân phục kích ở Chi Lăng, Cần Trạm, Phố Cát).

- Nghĩa quân đã nắm vững đường hành quân của giặc, dựa vào địa hình để tổ chức phục kích, tiêu diệt sinh lực địch.

Chúc bạn học giỏi ! 

Quynh Anh
Xem chi tiết
Simp shoto không lối tho...
25 tháng 1 2021 lúc 21:59

Sự giống nhau trong cách đánh của nghĩa quân qua 2 trận Tốt Động - Chúc Động và Chi Lăng - Xương Giang là:

-Địa hình 2 nơi này hiểm trở, thuận lợi cho việc mai phục địch của ta.

-Cách đánh:

+Biết lợi dụng địa hình đặt phục binh, phục kích địch.

+Tập trung tiêu diệt viện binh rồi đưa giặc vào tình thế bị động.

+Đánh vào đòn tâm lý để địch hoảng sợ.

+Buộc địch từ thế mạnh sang thế yếu, quân ta từ thế bị động sang chủ động.

Tham khảo

✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
25 tháng 1 2021 lúc 22:34

Giống nhau:

- Cả hai trận quân ta đều tổ chức phục binh, phục kích địch (Trận Tốt Động – Chúc Động nghĩa quân phục binh ở Tốt Động – Chúc Động. Trận Chi Lăng – Xương Giang nghĩa quân phục kích ở Chi Lăng, Cần Trạm, Phố Cát).

- Nghĩa quân đã nắm vững đường hành quân của giặc, dựa vào địa hình để tổ chức phục kích, tiêu diệt sinh lực địch.

Khác nhau:

 -Lực lượng và vũ khí của quân ta còn hạn chế

 -Mưu kế của thủ lĩnh ta rất tài giỏi

Đoàn Khả Văn
Xem chi tiết
Minh Nhân
28 tháng 1 2021 lúc 8:14

Sự giống nhau trong cách đánh của nghĩa quân qua 2 trận Tốt Động - Chúc Động và Chi Lăng - Xương Giang là:

-Địa hình 2 nơi này hiểm trở, thuận lợi cho việc mai phục địch của ta.

-Cách đánh:

+Biết lợi dụng địa hình đặt phục binh, phục kích địch.

+Tập trung tiêu diệt viện binh rồi đưa giặc vào tình thế bị động.

+Đánh vào đòn tâm lý để địch hoảng sợ.

+Buộc địch từ thế mạnh sang thế yếu, quân ta từ thế bị động sang chủ động.

Khác nhau:

 -Lực lượng và vũ khí của quân ta còn hạn chế

 -Mưu kế của thủ lĩnh ta rất tài giỏi

Cherry
31 tháng 1 2021 lúc 10:02

Sự giống nhau trong cách đánh của nghĩa quân qua 2 trận Tốt Động - Chúc Động và Chi Lăng - Xương Giang là:

-Địa hình 2 nơi này hiểm trở, thuận lợi cho việc mai phục địch của ta.

-Cách đánh:

+Biết lợi dụng địa hình đặt phục binh, phục kích địch.

+Tập trung tiêu diệt viện binh rồi đưa giặc vào tình thế bị động.

+Đánh vào đòn tâm lý để địch hoảng sợ.

+Buộc địch từ thế mạnh sang thế yếu, quân ta từ thế bị động sang chủ động.

Khác nhau:

 -Lực lượng và vũ khí của quân ta còn hạn chế

 -Mưu kế của thủ lĩnh ta rất tài giỏi

Hiền Trâm
Xem chi tiết
Mai Anh Blink chính hiệu...
11 tháng 5 2021 lúc 18:14

Giống nhau:

- Cả hai trận quân ta đều tổ chức phục binh, phục kích địch (Trận Tốt Động – Chúc Động nghĩa quân phục binh ở Tốt Động – Chúc Động. Trận Chi Lăng – Xương Giang nghĩa quân phục kích ở Chi Lăng, Cần Trạm, Phố Cát).

- Nghĩa quân đã nắm vững đường hành quân của giặc, dựa vào địa hình để tổ chức phục kích, tiêu diệt sinh lực địch.

Chúc bạn học tốt!

Sự giống nhau trong cách đánh của nghĩa quân qua 2 trận Tốt Động - Chúc Động và Chi Lăng - Xương Giang là:

-địa hình 2 nơi này hiểm trở, thuận lợi cho việc mai phục địch của ta.

-cách đánh: +biết lợi dụng địa hình đặt phục binh, phục kích địch.

                    +tập trung tiêu diệt viện binh rồi đưa giặc vào tình thế bị động.

                    +đánh vào đòn tâm lý để địch hoảng sợ.

                    +buộc địch từ thế mạnh sang thế yếu, quân ta từ thế bị động sang chủ động.

Nguyễn Khải Nguyên
Xem chi tiết
Chuu
12 tháng 3 2022 lúc 20:18

D

✎﹏ϯǜทɠ✯廴ěë︵☆
12 tháng 3 2022 lúc 20:18

Hãy sắp xếp các sự kiện dưới đây theo trình tự thời gian?

1.Giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa.

2.Trận Tốt Động - Chúc Động.

3.Giải phóng Nghệ An (năm 1424).

4.Trận Chi Lăng - Xương Giang.

5. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa.

A. 1,2,4,5,3.                                     
B. 1,2,3,4,5.             
C. 2,1,5,3,4.                                     
D. 5,3,1,2,4

Nguyễn Tuấn Dũng
Xem chi tiết
Mạnh Huỳnh
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
25 tháng 1 2021 lúc 16:03

Bạn tham khảo 

- Cả hai trận quân ta đều tổ chức phục binh, phục kích địch (Trận Tốt Động

– Chúc Động nghĩa quân phục binh ở Tốt Động

– Chúc Động. Trận Chi Lăng

– Xương Giang nghĩa quân phục kích ở Chi Lăng, Cần Trạm, Phố Cát).

- Nghĩa quân đã nắm vững đường hành quân của giặc, dựa vào địa hình để tổ chức phục kích, tiêu diệt sinh lực địch.