Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phan Minh Nhật
Xem chi tiết
Hồ Lê Phú Lộc
29 tháng 10 2015 lúc 20:46

a, x+5 chia hết cho x+1

= x+4+1 chia hết cho x+1

= (x+1)+4 chia hết cho x+1

x+1 chia hết cho x+1 thì : 4 chia hết cho x+1

\(\Rightarrow\)Ư(4)\(\in\)x+1

Ư(4)={1;2;4}

 

x+1=1 \(\Rightarrow\)x=0

x+1=2\(\Rightarrow\)x=1

x+1=4\(\Rightarrow\)x=3

\(\Rightarrow\)x\(\in\){0;1;3}

 

b, x+6 chia hết cho x+2

\(=x+4+2\) chia hết cho x+2

=(x+2)+4 chia hết cho x+2

x+2 chia hết cho x+2 thì : 4 chia hết cho x+2

\(\RightarrowƯ\left(4\right)\in x+2\)

\(\RightarrowƯ\left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\)

x+2=1 \(x\in\varphi\)

x+2=2 \(\Rightarrow x=0\)

x+2=4\(\Rightarrow x=2\)

(nhớ li-ke)

Phạm Trung Thành
29 tháng 10 2015 lúc 20:41

a, x+5 chia hết cho x+ 1
 nên (x+1)+4 chia hết cho x+1
     mà x+1 chia hết cho x+1
=>4 chia hết cho x+1
 hay x+1 \(\in\)Ư(4)
Ư(4)={1,2,4}
+, x+1=1

    x=1-1=0
+, x+1=2
    x=2-1=1
+,x+1=4
   x=4-1=3
Vậy x \(\in\){0,1,3}
b, x+6 chia hết cho x+2
nên (x+2)+4 chia hết cho x+2
  mà x+2 chia hết cho x+2 
=> 4 chia hết cho x+2
hay x+2 \(\)Ư(4)
Còn lại bn lm tương tự như phần a

Thiên Hoàng
Xem chi tiết
Công chúa nhí nhảnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Thanh Hà
8 tháng 8 2016 lúc 7:23

a, 6 chia hết cho x-1

=>x-1 thuộc Ư(6)={1;2;3;6}

=>x thuộc {2;3;4;7}

b, 14 chia hết cho 2x+3

=>2x+3 thuộc Ư(14)={1;2;7;14}

=>2x thuộc {4;11}

=>x thuộc {2}

=>x=2

Chúc bạn học giỏi nha!!!!

K cho mik với nhé 

Trần Nữ Hoàng Thúy Kiều
8 tháng 8 2016 lúc 7:13

a):  6 chia hết cho ( x -1) => x-1 là ước của 6 
=> (x-1) \(\in\) {1 ,2,3,6} 
=> x \(\in\) {2,3,4,7}

Huỳnh Lê Hằng Ny
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
24 tháng 7 2016 lúc 21:09

a) 6 chia hết cho x - 1

Mà x là số tự nhiên => \(x\ge0\)=> \(x-1\ge-1\)

=> \(x-1\in\left\{-1;1;2;3;6\right\}\)

=> \(x\in\left\{0;2;3;4;7\right\}\)

b) 14 chia hết cho 2.x + 3

Mà x là số tự nhiên => \(x\ge0\)=> \(2.x+3\ge3\), 2x + 3 là số lẻ

=> 2x + 3 = 7

=> 2x = 7 - 3 = 4

=> x = 4 : 2 = 2

Nguyễn Minh Toàn
24 tháng 7 2016 lúc 21:01

a ) 6 chia hết cho ( x - 1 )

Ichigo Sứ giả thần chết
24 tháng 7 2016 lúc 21:09

a) x = 0,2,3,4,7

b) x = 0,2

THIÊN BÌNH
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
10 tháng 11 2021 lúc 8:46

x=0

ILoveMath
10 tháng 11 2021 lúc 8:46

\(x\in N\Rightarrow x+1\in N\)

\(\left(x+6\right)⋮\left(x+1\right)\Rightarrow\left(x+1+5\right)⋮\left(x+1\right)\)

Mà \(\left(x+1\right)⋮\left(x+1\right)\Rightarrow5⋮\left(x+1\right)\Rightarrow x+1\inƯ\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\Rightarrow x\in\left\{0;4\right\}\)

Nguyễn Hoàng Minh
10 tháng 11 2021 lúc 8:47

\(\Rightarrow x+1+5⋮x+1\\ \Rightarrow x+1\inƯ\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\\ \Rightarrow x\in\left\{0;4\right\}\)

user3226384344615244
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
3 tháng 9 2023 lúc 15:49

1) \(2⋮x\Rightarrow x\in U\left(2\right)=\left\{1;2\right\}\left(x\inℕ\right)\)

2) \(2⋮\left(x+1\right)\Rightarrow x+1\in U\left(2\right)=\left\{1;2\right\}\Rightarrow x\in\left\{0;1\right\}\left(x\inℕ\right)\)

3) \(2⋮\left(x+2\right)\Rightarrow x+2\in U\left(2\right)=\left\{1;2\right\}\Rightarrow x\in\left\{-1;0\right\}\Rightarrow x\in\left\{0\right\}\left(x\inℕ\right)\)

4) \(2⋮\left(x-1\right)\Rightarrow x-1\in U\left(2\right)=\left\{1;2\right\}\Rightarrow x\in\left\{2;3\right\}\left(x\inℕ\right)\)

SU Đặng
3 tháng 9 2023 lúc 15:49

1.     2 chia hết cho x

Ta có 2 là số chẵn, nên x phải là số chẵn. Vậy các số tự nhiên x thỏa mãn là x = 2, 4, 6, …

2.     2 chia hết cho (x + 1)

Ta có 2 chia hết cho (x + 1) khi và chỉ khi x + 1 là số chẵn. Điều này tương đương với x là số lẻ. Vậy các số tự nhiên x thỏa mãn là x = 1, 3, 5, …

3.     2 chia hết cho (x + 2)

Ta có 2 chia hết cho (x + 2) khi và chỉ khi x + 2 là số chẵn. Điều này tương đương với x là số chẵn. Vậy các số tự nhiên x thỏa mãn là x = 0, 2, 4, …

4.     2 chia hết cho (x - 1)

Ta có 2 chia hết cho (x - 1) khi và chỉ khi x - 1 là số chẵn. Điều này tương đương với x là số lẻ. Vậy các số tự nhiên x thỏa mãn là x = 3, 5, 7, …

 

Vũ Đức Thịnh
3 tháng 9 2023 lúc 15:55

\(1)2⋮x\Rightarrow x\inƯ\left(2\right)\Rightarrow x\in\left\{1;2\right\}\left(\text{do }x\inℕ\right)\)

\(2)2⋮x+1\Rightarrow x+1\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)\(\Rightarrow x\in\left\{0;1\right\}\left(\text{do }x\inℕ\right)\)

\(3)2⋮x+2\Rightarrow x+2\inƯ\left(2\right)=\left\{1;2\right\}\)\(\Rightarrow x=0\left(\text{do }x\inℕ\right)\) 

\(4)2⋮x-1\Rightarrow x-1\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;2;3\right\}\left(\text{do }x\inℕ\right)\)

đỗ minh phương
Xem chi tiết
Hoang Phươngpsh
Xem chi tiết
Nguyễn Huỳnh Kim Anh 6A4
Xem chi tiết
nguyễn phương linh
20 tháng 10 2021 lúc 18:58

Vì 6 ⋮(x -1) nên (x-1) ∈ Ư(6)

   Ta có Ư(6) ={1;2;3;6}

   Suy ra: x -1 = 1 ⇒ x = 2

   x – 1 = 2 ⇒ x = 3

   x – 1 = 3 ⇒ x = 4

   x – 1 = 6 ⇒ x = 7

Vậy x ∈ { 2; 3; 4; 7}