Tại sao miếng gỗ thả vào nước lại chìm
Tại sao miếng gỗ thả vào nước lại nổi?
Do trọng lượng riêng của gỗ nhỏ hơn so với trọng lượng riêng của nước nên khi thả miếng gỗ vào nước thì nó sẽ chịu lực đẩy Ác-si-mét, khi nó ngập trong nước thì lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn trọng lực P nên nó đẩy khối gỗ lên làm khối gỗ nổi.
Tại sao khúc gỗ nặng hơn hòn sỏi mà khi thả xuống sông , khúc gỗ nổi, mà sỏi lại chìm
Tại sao khi hòa nước muối đặc thả quả trứng vào thì trứng nổi
một miếng gỗ có thể tích là 6 dm^2 tha vào nước, miếng gỗ chìm 1/3 thể tích a.Tính trọng lượng miếng gỗ? Biết trong lượng riêng nước là 10000N/m^3 b. Thả miếng gỗ vào bình đựng chất lỏng khác, miếng gỗ chìm 2/3 thể tích của nó. Tính trọng lượng iêng của chất lỏng này
Thả một miếng gỗ có thể tích 30cm3 vào chậu nước. Miếng gỗ nổi lên mặt nước, phần nổi và phần chìm của miếng gỗ có thể tích bằng nhau. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng gỗ là...N
Đổi 30 cm3 = 0,00003 m3
Lực đẩy ASM tác dụng lên vật là
\(F_A=d.V=10000.0,00003=0,3\left(N\right)\)
Vậy từ phải điền là 0,3
C3- Tại sao miếng gỗ thả vào nước lại nổi?
C4- Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước, trọng lượng P của nó và lực đẩy Ác-si-mét có bằng nhau không?
C3:
Miếng gỗ thả vào nước lại nổi vì trọng lượng riêng của miếng gỗ nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước.
C4:
Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước, trọng lượng của nó và lực đẩy Ác - si - mét cân bằng nhau, vì vậy đứng yên thì hai lực này là hai lực cân bằng.
C3: Do trọng lượng riêng của gỗ nhỏ hơn so với trọng lượng riêng của nước nên khi thả miếng gỗ vào nước nó sẽ nổi.
C4:Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước, trọng lượng P của nó và lực đẩy Ác-si-mét bằng nhau. Miếng gỗ nổi và đứng yên trên mặt nước nghĩa là trọng lực P và lực đẩy Ác-si-mét cân bằng nhau.
Tại sao miếng gỗ thả vào nước thì nổi?
A. Vì trọng lượng riêng của gỗ nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước.
B. Vì trọng lượng riêng của gỗ lớn hơn trọng lượng riêng của nước.
C. Vì gỗ là vật nhẹ.
D. Vì gỗ không thấm nước.
- Trọng lượng P = d v ậ t . V
- Lực đẩy Ác – si – mét: F A = d c h ấ t l ỏ n g . V
- Vật nổi lên khi F A > P
⇒ d c h ấ t l ỏ n g > d v ậ t
⇒ gỗ thả vào nước thì trọng lượng riêng của gỗ nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước
⇒ Đáp án A
Tại sao miếng gỗ thả vào nước thì nổi. Hãy chọn câu đúng?
A. Vì trọng lượng riêng của gỗ nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước
B. Vì trọng lượng riêng của gỗ lớn hơn trọng lượng riêng của nước
C. Vì gỗ là vật nhẹ
D. Vì gỗ không thấm nước
Bài 1: Thả chìm một miếng gỗ có thể tích 0,7m3 vào trong nước. Tính lực đẩy Acsimet của nước tác dụng lên miếng gỗ. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3.
Bài 2: Một quả cầu bằng nhôm, ở ngoài không khí có trọng lượng là 1,458N. Hỏi phải khoét bớt lõi quả cầu một thể tích bằng bao nhiêu rồi hàn kín lại, để khi thả vào nước quả cầu nằm lơ lửng trong nước? Biết trọng lượng riêng của nước và nhôm lần lượt là 10 000 N/m3 và 27 000 N/m3.
giúp tui với
Bài 2 :
Thể tích của quả cầu nhôm là
\(V=\dfrac{P}{d}=1,458:27000=0,000054\left(m^3\right)=54\left(cm^3\right)\)
Thể tích nhôm còn lại sau khi bị khoét là
\(\dfrac{100000.54}{27000}=20\left(cm^3\right)\)
Vậy thể tích nhôm đã khoét là
\(54-20=34\left(cm^3\right)\)
Bài 1 :
Lực đẩy ASM tác dụng lên miếng gỗ là
\(F_A=d.V=10000.0,7=7000\left(Pa\right)\)
Người ta thả một miếng gỗ hình trụ cao 20cm, trọng lượng riêng 6000N/m3 vào trong nước có trọng lượng riêng 10000N/m3. Tính chiều cao phần gỗ chìm trong nước.