Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
vtth
Xem chi tiết
Akai Haruma
29 tháng 12 2022 lúc 18:55

Bạn nên viết đề bằng công thức toán để được hỗ trợ tốt hơn (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo). 

Miracle
29 tháng 12 2022 lúc 19:05

\(A=\left(\dfrac{x}{x-2}+\dfrac{12}{x^2-4}-\dfrac{x}{x+2}\right):\dfrac{4}{x-2}\left(x\ne2;x\ne-2\right)\)

\(a,A=\left(\dfrac{x}{x-2}+\dfrac{12}{x^2-4}-\dfrac{x}{x+2}\right):\dfrac{4}{x-2}\)

\(=\left[\dfrac{x\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\dfrac{12}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\dfrac{x\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\right]:\dfrac{4}{x-2}\)

\(=\left[\dfrac{x^2+2x+12-x^2+2x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\right]:\dfrac{4}{x-2}\)

\(=\dfrac{4x+12}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}:\dfrac{4}{x-2}\)

\(=\dfrac{4\left(x+3\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}.\dfrac{x-2}{4}\)

\(=\dfrac{x+3}{x+2}\)

\(b,x=-1\Rightarrow A=\dfrac{\left(-1\right)+3}{\left(-1\right)+2}=2\)

\(c,A=\dfrac{x+3}{x+2}=\dfrac{x+2+1}{x+2}=1+\dfrac{1}{x+2}\)

\(A\in Z\Leftrightarrow x+2\inƯ\left(1\right)=\left\{1;-1\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-1;-3\right\}\) (thỏa mãn điều kiện)

Phúc Duong
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
26 tháng 2 2020 lúc 10:26

\(a,P=\frac{x+2}{x-2}+\frac{x}{x+2}-\frac{4}{x^2-4}\)

\(P=\frac{\left(x+2\right)^2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\frac{x\left(x-2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}-\frac{4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(P=\frac{x^2+4x+4+x^2-2x-4}{x^2-4}\)

\(P=\frac{2x^2+2x}{x^2-4}\)

\(P=\frac{2x^2+2x}{x^2-4}\)               (1)

\(b,x^2-3x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\left(ktm\right)\\x=3\left(tm\right)\end{cases}}\)

thay vào (1) ta có : 

\(P=\frac{2\cdot3^2+2\cdot3}{3^2-4}=\frac{24}{5}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn hoàng giáp
Xem chi tiết
My Nguyen Tra
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 12 2021 lúc 21:37

a: \(A=\dfrac{x^2-2x+2x^2+4x-3x^2-4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{2x-4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{2}{x+2}\)

Nguyễn Hoàng Khải
5 tháng 1 2023 lúc 10:16

a, \(\dfrac{x}{x+2}\) + \(\dfrac{2x}{x-2}\) -\(\dfrac{3x^2-4}{x^2-4}\)

\(\dfrac{x}{x+2}+\dfrac{2x}{x-2}-\dfrac{3x^2+4}{x^2-4}\)

\(\dfrac{x}{x+2}+\dfrac{2x}{x-2}-\dfrac{3x^2+4}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\)

\(\dfrac{x\left(x-2\right)+2x\left(x+2\right)-3x^2-4}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\)

\(\dfrac{2x-4}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}=\dfrac{2\left(x-2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}=\dfrac{2}{x+2}\)

Có vài bước mình làm tắc á nha :>

Vy Pham
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 10 2021 lúc 23:23

a: Ta có: \(x^2=3-2\sqrt{2}\)

nên \(x=\sqrt{2}-1\)

Thay \(x=\sqrt{2}-1\) vào A, ta được:

\(A=\dfrac{\left(\sqrt{2}+1\right)^2}{\sqrt{2}-1}=\dfrac{3+2\sqrt{2}}{\sqrt{2}-1}=7+5\sqrt{2}\)

huong pham
Xem chi tiết
Nguyễn nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 10 2023 lúc 19:26

a: Khi x=2 và y=-3 thì \(x^2+2y=2^2+2\cdot\left(-3\right)=4-6=-2\)

b: \(A=x^2+2xy+y^2=\left(x+y\right)^2\)

Khi x=4 và y=6 thì \(A=\left(4+6\right)^2=10^2=100\)

c: \(P=x^2-4xy+4y^2=\left(x-2y\right)^2\)

Khi x=1 và y=1/2 thì \(P=\left(1-2\cdot\dfrac{1}{2}\right)^2=\left(1-1\right)^2=0\)

Le Xuan Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 10 2023 lúc 20:43

a: \(B=\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{\sqrt{x}}{4-x}\)

\(=\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+2+\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}=\dfrac{2\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

Khi x=16 thì \(B=\dfrac{2\cdot4+2}{\left(4-2\right)\left(4+2\right)}=\dfrac{10}{2\cdot6}=\dfrac{10}{12}=\dfrac{5}{6}\)

b: P=B/A

\(=\dfrac{2\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}:\dfrac{2}{\sqrt{x}+2}\)

\(=\dfrac{2\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+2}{2}=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}\)

c: P<1

=>P-1<0

=>\(\dfrac{\sqrt{x}+1-\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-2}< 0\)

=>\(\dfrac{3}{\sqrt{x}-2}< 0\)

=>\(\sqrt{x}-2< 0\)

=>\(\sqrt{x}< 2\)

=>0<=x<4

mà x nguyên

nên \(x\in\left\{0;1;2;3\right\}\)

Kết hợp ĐKXĐ, ta được: \(x\in\left\{0;1;2;3\right\}\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 7 2018 lúc 17:29

a) 10 x 2 x 3 = 20 x 3 = 60

Giá trị của biểu thức 10 x 2 x 3 là 60.

b) 6 x 3 : 2 = 18 : 2 = 9

Giá trị của biểu thức 6 x 3 : 2 là 9.

c) 84 : 2 : 2 = 42 : 2 = 21

Giá trị của biểu thức 84 : 2 : 2 là 21.

d) 160 : 4 x 3 = 40 x 3 = 120

Giá trị của biểu thức 160 : 4 x 3 là 120.

Trần Bình Minh
8 tháng 3 2022 lúc 22:00

10 x 2 x 3 = 60

6 x 3 : 2 = 9

HT tui chỉ kịp làm 2 câu đầu thui nha sorry tui fải đi ngủ đây

Khách vãng lai đã xóa