sau khi vào ấn độ người a-ri-a đã thiết lập chế độ đẳng cấp gì
Câu 16: Ý nào sau KHÔNG PHẢI là đặc điểm của xã hội Ấn Độ cổ đại?
1. Ấn Độ là nơi khởi phát của nhiều tôn giáo, như: Phật Giáo, Ấn Độ giáo; Jaina giáo…
2. Khoảng 1500 năm TCN người A-ri-a di cư vào Bắc Ấn, thiết lập chế độ đẳng cấp mới.
3. Xã hội Ấn Độ cổ đại được chia thành 4 đẳng cấp với những điều luật khắt khe.
4. Ấn độ có một nền văn học phong phú, với nhiều thể loại, tiêu biểu nhất là sử thi.
5. Những người thuộc đẳng cấp dưới phải phục tùng người thuộc đẳng cấp trên.
A. 1 và 2
B. 1 và 4
C. 3 và 4
D. 4 và 5
Câu 10. Người A-ri-a thiết lập chế độ đẳng cấp để làm gì? A. Để hiểu nền văn hóa Ấn Độ. B. Để thống trị nhân dân. C. Để sống hòa hợp với người Đra-vi-đa. D. Để truyền tôn giáo. Câu 11. Vào năm 221 TCN, ai là người thống nhất Trung Quốc? A. Lưu Bang. B. Tư Mã Thiên C. Lý Uyên. D. Tần Thủy Hoàng. Câu 12. Thời cổ đại ở Trung Quốc kéo dài: A. 1000 năm. B. 2000 năm. C. 3000 năm. D. 4000 năm. Câu 13. Vì sao thời cổ đại ở Trung Quốc các nước thường xuyên xảy ra chiến tranh? A. Muốn thôn tính lẫn nhau. B. Vì mâu thuẫn tôn giáo. C. Vì mâu thuẫn dân tộc. D. Vì tranh chấp biên giới. Câu 14. Tần Thủy Hoàng đưa ra nhiều chính sách mới nhằm: A. Chia cắt đất nước. B. Thống nhất và phát triển đất nước. C. Chống lại kẻ thù. D. Phân biệt giai cấp.
Câu 29: Hãy điền vào dấu chấm:
Năm 1500 năm TCN, người…(1)… từ vùng Trung Á di cư vào Bắc Ấn, thống trị người Đra-vi-đa và thiết lập chế độ…(2)… dựa trên sự phân biệt về …(3)…
A. (1) A-ri-a, (2) đẳng cấp, (3) chủng tộc
B. (1) A-ri-a, (2) chủng tộc, (3) đẳng cấp
C. (1) đẳng cấp, (2) A-ri-a, (3) chủng tộc
D. (1) chủng tộc, (2) A-ri-a, (3) đẳng cấp
Chế độ đẳng cấp của người Ấn Độ được thiết lập dựa trên cơ sở nào?
?. Người A-ri-a đã tạo ra chế độ đẳng cấp như thế nào?
Những điểm chính của chế độ xã hội ở Ấn Độ cổ đại:
-Chế độ đẳng cấp Vác-na
+ Đẳng cấp thứ nhất là Brahman gồm Tăng lữ - quý tộc. Đây là đẳng cấp cao nhất – những người thuộc đẳng cấp này có nhiệm vụ nghiên cứu - giảng dạy kinh Vê-đa và lo việc cúng tế thần linh.
+ Đẳng cấp thứ hai là Kcatrya gồm tầng lớp quý tộc, vương công và vũ sĩ, có thể làm vua và các thứ quan lại.
+ Đẳng cấp thứ ba là Vaicya gồm đại đa số là nông dân, thợ thủ công và thương nhân, họ phải nộp thuế cho nhà nước, cung phụng cho đẳng cấp Brahman và Kcatrya.
+ Đẳng cấp thứ tư là Cudra gồm đại bộ phận là cư dân bản địa bị chinh phục, nhiều người là nô lệ, là kẻ tôi tớ đi làm thuê làm mướn.
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/tra-loi-cau-hoi-muc-2-trang-36-sgk-lich-su-6-ket-noi-tri-thuc-voi-cuoc-song-a88582.html#ixzz7B76ATnF1
~ chúc bn hk tốt~
Người A-ri-a đã tạo ra chế độ đẳng cấp này như thế nào ?
Tham khảo
Những điểm chính của chế độ xã hội ở Ấn Độ cổ đại:
-Chế độ đẳng cấp Vác-na
+ Đẳng cấp thứ nhất là Brahman gồm Tăng lữ - quý tộc. Đây là đẳng cấp cao nhất – những người thuộc đẳng cấp này có nhiệm vụ nghiên cứu - giảng dạy kinh Vê-đa và lo việc cúng tế thần linh.
+ Đẳng cấp thứ hai là Kcatrya gồm tầng lớp quý tộc, vương công và vũ sĩ, có thể làm vua và các thứ quan lại.
+ Đẳng cấp thứ ba là Vaicya gồm đại đa số là nông dân, thợ thủ công và thương nhân, họ phải nộp thuế cho nhà nước, cung phụng cho đẳng cấp Brahman và Kcatrya.
+ Đẳng cấp thứ tư là Cudra gồm đại bộ phận là cư dân bản địa bị chinh phục, nhiều người là nô lệ, là kẻ tôi tớ đi làm thuê làm mướn.
Đẳng cấp thứ nhất là Brahman gồm Tăng lữ - quý tộc. Đây là đẳng cấp cao nhất – những người thuộc đẳng cấp này có nhiệm vụ nghiên cứu - giảng dạy kinh Vê-đa và lo việc cúng tế thần linh.
+ Đẳng cấp thứ hai là Kcatrya gồm tầng lớp quý tộc, vương công và vũ sĩ, có thể làm vua và các thứ quan lại.
+ Đẳng cấp thứ ba là Vaicya gồm đại đa số là nông dân, thợ thủ công và thương nhân, họ phải nộp thuế cho nhà nước, cung phụng cho đẳng cấp Brahman và Kcatrya.
+ Đẳng cấp thứ tư là Cudra gồm đại bộ phận là cư dân bản địa bị chinh phục, nhiều người là nô lệ, là kẻ tôi tớ đi làm thuê làm mướn.
giữa thiên niên kỉ 2 TCN người a-ria vào miền bắc ấn xậy dựng chế độ mới
xã hội ấn độ được chia thành 4 đẳng cấp, đó là những đẳng cấp nào
giúp mình với ạ, mình xin c.ơn
Chế độ đẳng cấp Vác-na được thiết lập dực trên sự phân biệt về
A. tôn giáo
B. giới tính
C.địa bàn cư trú
D. chủng tộc và màu da
Chế độ đẳng cấp Vác-na được thiết lập dựa trên sự phân biệt về chủng tộc và màu da nha bạn ^^
chúc cậu học thật giỏi
Chế độ xã hội Ấn Độ cổ đại có mấy đẳng cấp:
A. 1 B. 2. C.3 D. 4