Tính.
250 mm + 100 mm 25 mm + 3 mm 11 mm x 3
420 mm - 150 mm 64 mm - 15 mm 50 mm : 2
Tính.
250 mm + 100 mm 25 mm + 3 mm 11 mm x 3
420 mm - 150 mm 64 mm - 15 mm 50 mm : 2
250 mm + 100 mm= 350mm
25 mm + 3 mm= 28mm
11 mm x 3= 33mm
420 mm - 150 mm= 270mm
64 mm - 15 mm=49mm
50 mm : 2=25mm
250 mm + 100 mm = 350 mm
25 mm + 3 mm = 28 mm
11 mm x 3 = 33 mm
420 mm - 150 mm = 270 mm
64 mm - 15 mm = 49 mm
50 mm : 2 = 25 mm
250 mm + 100 mm =350mm 25 mm + 3 mm =28mm 11 mm x 3=33mm
420 mm - 150 mm =270mm 64 mm - 15 mm =49mm 50 mm : 2=25mm
Một kính hiển vi có vật kính với tiêu cự f 1 = 4 (mm), thị kính với tiêu cự f 2 =20 (mm) và độ dài quang học là 156 (mm). Người quan sát có mắt bình thường với điểm cực cận cách mắt một khoảng Đ = 25 (cm). Mắt đặt tại tiêu điểm ảnh của thị kính. Khoảng cách từ vật tới vật kính khi ngắm chừng ở vô cực là:
A. d1 = 4,00000 (mm).
B. d1 = 4,10256 (mm).
C. d1 = 4,10165 (mm).
D. d1 = 4,10354 (mm).
Chọn B
Hướng dẫn:
- Độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở cực cận bằng độ phóng đại :
G
C
=
k
C
- Vận dụng công thức thấu kính
- Vận dụng công thức tính độ phóng đại: k C = k 1 . k 2
Câu 25. Đồng bằng sông Cửu Long là đồng bằng lớn nhất nước ta với diện tích khoảng:
A. 30 000 km2 B. 45 000 km2 C. 35 000 km2 D.40 000 km2
Câu 26. Lượng mưa trung bình năm ở nước ta đạt từ:
A. 1500 mm đến 2500 mm B. 1500 mm đến 2000 mm
C. 2000 mm đến 2500 mm D. 1000 mm đến 1500 mm
Câu 27. Địa hình đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long giống nhau ở điểm đều
A. đã xây dựng hệ thống đê lớn chống lũ vững chắc.
B. là vùng sụt võng được phù sa sông bồi đắp.
C. cao trung bình từ 2m - 3m so với mực nước biển.
D. có nhiều vùng đất trũng rộng lớn bị ngập úng sâu và khó thoát nước.
Câu 28. Tài nguyên khoáng sản của nước ta phân bố không đều, tập trung nhiều nhất ở khu vực nào sau đây?
A. Vùng núi Trung Bộ B. Vùng thềm lục địa Nam Bộ
C. Vùng núi Bắc Bộ D. Vùng núi Nam Trung Bộ
Câu 29. Việt Nam có đường bờ biển uốn cong hình chữ S và có chiều dài là:
A. 3000km B. 3260 km C. 3200 km D. 3620 km
Câu 30. Dãy Hoàng Liên Sơn là dãy núi cao và đồ sộ nhất nước ta chạy theo hướng:
A. Bắc – Nam B. Tây Bắc- Đông Nam C. Vòng cung D. Tây Nam- Đông Bắc
Câu 31: Phần đất liền của Việt Nam không tiếp giáp quốc gia nào sau đây?
A. Thái Lan. B. Trung Quốc. C. Lào. D. Cam-pu-chia.
Câu 32: Tình hình phát triển kinh tế Việt Nam hiện nay:
A. Đang khủng hoảng kinh tế một cách trầm trọng.
B. Đang khủng hoảng kinh tế nhưng có một số ngành mũi nhọn phát triển.
C. Đã thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế và liên tục phát triển.
D. Đã trở thành nước công nghiệp mới (NIC).
Câu 33: Đâu KHÔNG PHẢI là đặc điểm nổi bật của tự nhiên Việt Nam?
A. Nằm ở vị trí nội chí tuyến, gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.
B. Cầu nối giữa Đông Nam Á đất liền và hải đảo.
C. Vị trí tiếp xúc giữa các luồng gió mùa và sinh vật.
D. Nằm ở vị trí ngoại chí tuyến, ảnh hưởng của gió mùa tây bắc.
Câu 34: Bờ biển nước ta kéo dài khoảng 3260 km từ
A. Móng Cái đến Vũng Tàu. B. Vũng Tàu đến Mũi Cà Mau.
C. Mũi Cà Mau đến Hà Tiên. D. Móng Cái đến Hà Tiên.
Câu 35: Biển Đông thông với những đại dương nào?
A. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. B. Đại Tây Dương và Bắc Băng Dương.
C. Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương. D. Bắc Băng Dương và Thái Bình Dương.
Câu 36: Phần lớn các mỏ khoáng sản nước ta có trữ lượng
A. nhỏ. B. vừa và nhỏ. C. lớn. D. rất lớn.
Câu 37: Khu vực Bà Rịa – Vũng Tàu là nơi tập trung nhiều
A. than đá. B. than bùn. C. dầu mỏ. D. crôm.
Câu 38: Các mỏ than bùn chủ yếu tập trung ở
A. đồng bằng Sông Hồng. B. đồng bằng Sông Cửu Long.
C. vùng núi phía Bắc. D. duyên hải Nam Trung Bộ.
Câu 39: Cho biết nhận định sau đây nói về điểm cực nào của tổ quốc?
“Nơi có vịnh Vân Phong - một trong những vịnh biển đẹp nhất Việt Nam”.
A. Cực Bắc. B. Cực Tây. C. Cực Nam . D. Cực Đông.
Câu 40: Cho biết tỉnh thành nào sau đây vừa giáp biển vừa giáp Trung Quốc?
A. Đà Nẵng. B. Hà Giang. C. Quảng Ninh. D. Thừa Thiên Huế.
25+15=
15m=...mm
5*7=
12km=...mm
25 + 15 = 40
15m = 15000 mm
5 x 7 = 35
12 km = 12000000 mm
kết bạn không buồn quá
25+15=40
15m=15000mm
5*7=35
12km=12000000mm
25 + 15 = 40
15 m = 15000 mm
5 x 7 = 35
12 km= 12000000mm
k nha
Làm thế nào để không đụng phải ngón tay khi bạn đập búa vào một cái móng tay?
A. Cầm búa bằng cả 2 tayB. Cầm búa bằng tay tráiC. Cầm búa bằng tay phảiD. Cầm búa bằng chânTính chu vi hình Tam giác có độ dài các cạnh lần lượt là 2cm, 15 mm, 25 mm.
C1:
Đổi 2cm = 20 mm
Chu vi hình tam giác là:
20+15+25=60(mm)
Đs:60mm
C2:
Đổi 15 mm = 1,5 cm
25 mm = 2,5 mm
Chu vi hình tam giác là:
1,5+2,5+2=6(cm)
Đ/s: 6cm
Đổi: 2 cm = 20 mm
Chu vi hình tam giác đó là:
20 + 15 + 25 = 60 (mm)
Đổi: 60 mm = 6 cm
Đáp số: 60 mm hoặc 6 cm
CÔNG THỨC TÍNH CHU VI TAM GIÁC, CÁCH TÍNH CHU VI TAM GIÁC ĐÚNG NHẤT
Công thức tính chu vi tam giác, cách tính chu vi tam giác cũng được phân chia theo cách tính diện tích tam giác cân, vuông, đều. Bởi mỗi dạng tam giác đều có một cách tính chu vi khác nhau.
- Công Thức Tính Chu Vi Tam Giác Thường
Công thức tính chu vi tam giác thường áp dụng cho tất cả các dạng tam giác thường phổ biến với các cạnh thay đổi.
P = A+B+C
Trong đó:
+ a và b và c : Ba cạnh của tam giác thường
- Ví Dụ: Cho một tam giác thường ABC có chiều dài các cạnh lần lượt là 4,5,6 cm. Hỏi diện tích tam giác thường bằng bao nhiêu?
Dựa theo công thức, chúng ta có thể tính chu vi tam giác như sau:
Ta có: a=AB=4 cm, b=AC=5 cm, c=BC=6cm
Suy ra: P = a+b+c = 4 + 5 + 6 = 15 cm
Như vậy chu vi tam giác ABC bằng 15 cm.
- Công Thức Tính Chu Vi Tam Giác Vuông
Công thức tính chu vi tam giác vuông áp dụng cho các dạng tam giác có đường nối vuông góc giữa đỉnh và đáy của một tam giác.
P = A+B+H
Trong đó:
+ a và b : Hai cạnh của tam giác vuông
+ h : chiều cao nối từ đỉnh xuống đáy của một tam giác.
- Ví Dụ: Có một tam giác vuông với chiều dài hai cạnh AC và BC lần lượt là 5 và 6cm. Chiều dài cạnh AB là 7cm. Hỏi chu vi tam giác vuông ABC bằng bao nhiêu.
Dựa theo công thức tính chu vi tam giác vuông, ta tính chu vi tam giac vuông như sau:
Ta có: a = AC = 6cm, b = BC = 5cm và h = AB = 4cm
Suy ra P = a+b+h = 6 + 5 + 4 = 15 cm
- Công Thức Tính Chu Vi Tam Giác Cân
Do tam giác cân có ba cạnh bằng nhau và không thay đổi nên cách tính chu vi tam giác cân cũng khá dễ dàng.
P = A X 3
Trong đó:
a là một cạnh bất kỳ trong tam giác cân
- Ví Dụ: Cho một tam giác cân với chiều dài ba cạnh bằng nhau đều bằng 5cm. Hỏi chu vi của tam giác cân này bằng bao nhiêu?
Theo công thức tính chu vi tam giác cân, chúng ta có cách giải như sau:
a = b = c = 5cm
Suy ra: P = ax3 = 5 x 3 = 15 cm
Cách tính chu vi tam giác cân khá dễ phải không?
Đa số công thức tính chu vi tam giác đều được đưa vào phần câu hỏi thêm của nhiều bài toán yêu cầu tính diện tích tam giác bằng công thức tính tam giác có sẵn áp dụng cho cả ba dạng tam giác phổ biến là tam giác thường, vuông. Do đó nếu bạn đã nắm và triển khai đúng các tính diện tích tam giác, bạn có thể áp dụng thêm công thức tính chu vi tam giác để kiếm thêm điểm số hoặc dễ dàng giải quyết vấn đề theo ý muốn.
Nếu bạn phải nhập liệu và tính toán trên Word, việc nắm được cách cách chèn công thức toán học trong Word cũng rất quan trọng bởi cách chèn công thức toán học trong Word khá khác biệt so với việc vẽ và viết trên giấy, người dùng sẽ cần biết cách kết hợp giữa Shape và các chữ để tạo nên một hình ảnh mô tả bài toán đúng cách nhất.
http://thuthuat.taimienphi.vn/cong-thuc-tinh-chu-vi-tam-giac-22867n.aspx
Chúc các bạn thành công!
Ở chính giữa một ống thuỷ tinh nằm ngang, kín cả hai đầu có một cột thuỷ ngân dài h = 19,6 mm. Nếu đặt ống nghiêng một góc 30 ° so với phươn nằm ngang thì cột thuỷ ngân dịch chuyển một đoạn ∆ l 1 = 20 mm. Nếu đặt ống thẳng đứng thì cột thuỷ ngân dịch chuyển một đoạn ∆ l 2 = 30 mm.
Xác định áp suất của không khí trong ống khi ống nằm ngang. Coi nhiệt độ không đổi.
- Trạng thái 1 của không khí trong ống nằm ngang. Với lượng khí ở bên phải cũng như ở bên trái cột thủy ngân: p 1 ; V 1
- Trạng thái 2 của không khí khi ống nằm nghiêng.
+ Với lượng khí ở bên trái: p 2 ; V 2
+ Với lượng khí ở bên phải: p ' 2 ; V ' 2
- Trạng thái 3 của không khí khi ống thẳng đứng.
+ Với lượng khí ở bên trái: p 3 ; V 3
+ Với lượng khí ở bên phải: p ' 3 ; V ' 3
Theo định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt. Ta có:
p 1 V 1 = p 2 V 2 = p 3 V 3 => p 1 l 1 = p 2 l 2 = p 3 l 3
Và p 1 V 1 = p ' 2 V ' 2 = p ' 3 V ' 3 => p 1 l 1 = p ' 2 l ' 2 = p ' 3 l ' 3
Khi ống nằm nghiêng thì: l 2 = l 1 – ∆ l 1 và l ' 2 = l 1 + ∆ l 1
Khi ống thẳng đứng thì: l 3 = l 1 – ∆ l 2 và l ' 3 = l1 + ∆ l 2
Ngoài ra, khi cột thủy ngân đã cân bằng thì:
p 2 = p ' 2 + ρ ghsin α và p 3 = p ' 3 + ρ gh.
Thay các giá trị của l 2 , l 3 , l ' 2 , l ' 3 , p 2 , p 3 vào các phương trình của định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt ở trên, ta được:
p 1 l 1 = ( p ' 2 + ρ ghsinα)( l 1 – ∆ l 1 )
p 1 l 1 = ( p ' 3 + ρ gh)( l 1 – ∆ l 2 )
p 1 l 1 = p ' 2 ( l 1 + ∆ l 1 ) và p 1 l 1 = p ' 3 ( l 1 + ∆ l 2 )
giải hệ phương trình trên với p 1 ta có:
p 1 ≈ 6 mmHg
Một vành khuyên mỏng có đường kính 34 mm, đặt nằm ngang và treo vào đầu dưới của một lò xo để thẳng đứng. Nhúng vành khuyên vào một cốc nước, rồi cầm đầu kia của lò xo và kéo vành khuyên ra khỏi nước, ta thấy lò xo dãn thêm 32 mm. Tính hệ số căng mặt ngoài của nước. Biết lò xo có độ cứng 0,5 N/m.
Vành khuyên bắt đầu được kéo ra khỏi mặt nước khi lực đàn hồi bằng lực căng mặt ngoài:
F đ h = F c hay kDl = s2pd ð s = k Δ l 2 π d = 74,9. 10 - 3 N/m.
Một vành khuyên mỏng có đường kính 34 mm, đặt nằm ngang và treo vào đầu dưới của một lò xo để thẳng đứng. Nhúng vành khuyên vào một cốc nước, rồi cầm đầu kia của lò xo và kéo vành khuyên ra khỏi nước, ta thấy lò xo dãn thêm 32 mm. Tính hệ số căng mặt ngoài của nước. Biết lò xo có độ cứng 0,5 N/m.
Vành khuyên bắt đầu được kéo ra khỏi mặt nước khi lực đàn hồi bằng lực căng mặt ngoài:
Fdh = Fc hay kDl = s2pd ð s = k Δ l 2 π d = 74,9.10-3 N/m.
Một vành khuyên mỏng có đường kính 34 mm, đặt nằm ngang và treo vào đầu dưới của một lò xo để thẳng đứng. Nhúng vành khuyên vào một cốc nước, rồi cầm đầu kia của lò xo và kéo vành khuyên ra khỏi nước, ta thấy lò xo dãn thêm 32 mm. Tính hệ số căng mặt ngoài của nước. Biết lò xo có độ cứng 0,5 N/m
A. 0,0749 N/m
B. 0,024 N/m.
C. 0,012 N/m.
D. Đáp án khác
Đáp án A
Vành khuyên bắt đầu được kéo ra khỏi mặt nước khi lực đàn hồi bằng lực căng mặt ngoài: