Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 1 2017 lúc 10:24

ngo anh tu
Xem chi tiết
Đào Thị Diệu Vi
19 tháng 3 2016 lúc 22:36

câu 1 dùng đồng dư thúc ra luôn

Đào Thị Diệu Vi
19 tháng 3 2016 lúc 22:37

câu 3 : link nè 

http://olm.vn/hoi-dap/question/119174.html

hoang phuc nguyen sang
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Thư
18 tháng 12 2017 lúc 21:06

b)  Ta có: 10^n + 18n - 1 = (10^n - 1) + 18n = 99...9 + 18n (số 99...9 có n chữ số 9) 
= 9(11...1 + 2n) (số 11...1 có n chữ số 1) = 9.A 
Xét biểu thức trong ngoặc A = 11...1 + 2n = 11...1 - n + 3n (số 11...1 có n chữ số 1). 
Ta đã biết một số tự nhiên và tổng các chữ số của nó sẽ có cùng số dư trong phép chia cho 3. Số 11...1 (n chữ số 1) có tổng các chữ số là 1 + 1 + ... + 1 = n (vì có n chữ số 1). 
=> 11...1 (n chữ số 1) và n có cùng số dư trong phép chia cho 3 => 11...1 (n chữ số 1) - n chia hết cho 3 => A chia hết cho 3 => 9.A chia hết cho 27 hay 10^n + 18n - 1 chia hết cho 27 (đpcm)

c)  10^n+72n-1 
=10^n-1+72n 
=(10-1)[10^(n-1)+10^(n-2)+...+10+1]+72n 
=9[10^(n-1)+10^(n-2)+...+10+1]-9n+81n 
=9[10^(n-1)+10^(n-2)+...+10+1-n]+81n 
=9[(10^(n-1)-1)+(10^(n-2)-1)+...+(10-1)... + 81n 
ta có 10^k - 1 = (10-1)[10^(k-1)+...+10+1] chia hết cho 9 =>9[(10^(n-1)-1) +(10^(n-2)-1) +... +(10-1) +(1-1)] chia hết cho 81 =>9[(10^(n-1)-1)+(10^(n-2)-1)+...+(10-1)... + 81n chia hết cho 81 =>đpcm.

Huynh Thai Bao
Xem chi tiết
Chinh Phục Vũ Môn
Xem chi tiết
nguyên công quyên
Xem chi tiết
Lưu Thị Minh Tâm
Xem chi tiết
Nguyễn Như Ý
17 tháng 2 2016 lúc 12:06

đề bài là chứng minh à pạn

Lovers
17 tháng 2 2016 lúc 12:12

Đề bài chắc là : Tìm \(x\in Z\) sao cho 3x-1⋮x+2

Ta có: 

x+2⋮x+2

\(\Rightarrow\) 3(x+2)⋮x+2

\(\Rightarrow\) 3x+6⋮x+2

Mà 3x-1⋮x+2

\(\Rightarrow\) (3x+6)-(3x-1)⋮x+2

\(\Rightarrow\) 7⋮x+2

\(\Rightarrow x+2\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-9;-3;-1;5\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{-9;-3;-1;5\right\}\)

 

Nguyễn Tiến Đạt
17 tháng 2 2016 lúc 16:18

x = 5;-1;-3;-9

truongnguyenduyanh
Xem chi tiết
Kiêm Hùng
11 tháng 5 2017 lúc 9:50

2x - 1 : 3x + 2

=> 3( 2x - 1) : 3x + 2

=> 6x - 3 : 3x + 2

=> 2( 3x + 2) + (-7) : 3x + 2

Vì 2( 3x + 2) : 3x + 2 => (-7 ) : 3x + 2

=> 3x + 2 thuộc Ư ( -7) = { -1; -7; 1; 7}

=> 3x + 2 = -1 hay 3x + 2 = 1

3x = -1 - 2 3x = 1 - 2

3x = -3 3x = -1

x = -3 : 3 x = -1 : 3

x = -1 x = -1 phần 3

=> 3x + 2 = 7 hay 3x + 2 = -7

3x = 7 - 2 3x = -7 - 2

3x = 5 3x = -9

x = 5 : 3 x = -9 : 3

x = 5 phần 3 x = -3

=> x = -1; x = -1 phần 3; x = 5 phần 3; x = -3

Từ đầu đến chỗ Ư( -7), dấu chia là dấu chia hết nha!

Nguyễn Thanh Hằng
11 tháng 5 2017 lúc 9:19

Thiếu đề bn ơi!!

Nguyễn Ngọc Minh
11 tháng 5 2017 lúc 9:38

2x-1 chia hết 3x+2

3(2x-1) chia hết 3x+2

6x-3 chia hết 3x+2

6x+4-7chia hết 3x+2

2(3x+2)-7 chia hết cho 3x+2

Vì 2(3x+2) chia hết cho 3x+2

=> 7chia hết cho 3x+2

=> 3x+2 thuộc Ư(7)

=>3x+2 thuộc {-7;-1;1;7}

ta có bảng sau

3x+2 | 3x | x

-7 | -9 | -3

-1 | -3 | -1

1 | -1 | rỗng

7 | 5 | rỗng

Vậy x thuộc {-3;-1}