Những câu hỏi liên quan
TaeKook luv forever
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 9 2019 lúc 4:59

a) Ta chứng minh ABEC là hình bình hành mà có Â = 900 Þ tứ giác ABEC là hình chữ nhật.

b) Áp dụng định lý về đường trung bình của tam giác △ A D C ⇒ F G = 1 2 A D = 2 c m  

c) Để tứ giác ABEC là hình vuông thì AB = AC ÞDABC phải là tam giác vuông cân tại A.

Vi Lê
Xem chi tiết
Buidangminhphat
Xem chi tiết
Akai Haruma
30 tháng 11 2021 lúc 8:14

Lời giải:
a. $M$ là trung điểm $BC$, $N$ là trung điểm $AC$ thì $MN$ là đường trung bình của tam giác $ABC$ ứng với cạnh $AB$

$\Rightarrow MN=\frac{1}{2}AB=\frac{1}{2}.12=6$ (cm)

b. $E, A$ đối xứng nhau qua $M$ nghĩa là $M$ là trung điểm $AE$.

Tứ giác $ABEC$ có 2 đường chéo $BC, AE$ cắt nhau tại trung điểm $M$ của mỗi đường nên $ABEC$ là hình bình hành

Mà $\widehat{BAC}=90^0$ nên $ABEC$ là hình chữ nhật.

b. Vì $B,D$ đối xứng nhau qua $A$ nên $BA=AD$
$ABEC$ là hcn (cmt) nên $AB=EC$

$\Rightarrow AD=EC$ (đpcm)

Mặt khác:

$ABEC$ là hcn nên $AB\parallel EC\Rightarrow AD\parallel EC$

Xét tứ giác $ADCE$ có $AD=CE$ và $AD\parallel CE$ nên $ADCE$ là hbh (đpcm)

 

 

Akai Haruma
30 tháng 11 2021 lúc 8:14

Hình vẽ:

MÈO MUN
Xem chi tiết
Phạm Bá Vũ 2k5
12 tháng 11 2018 lúc 21:38

a,Xét tứ giác ABEC có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường 

suy ra ABEC là hình bình hành

b,Để ABEC là hình chữ nhật thì góc BAC=90độ suy ra tam giác ABC vuộng tại A thì ABEC là hình chữ nhật

Để ABEC là hình thoi thì AB=AC suy ra tam giác ABC cân tại A thì ABEC là hình thoi

Để ABEC là hình vuông thì góc BAC=90độ và AB=AC suy ra tam giác ABC vuông cân tại A thì ABEC là hình vuông

Nguyễn Cảnh Bảo Nam
14 tháng 11 2019 lúc 19:34

a, xét abec có

bm=mc, am=me

=> abec là hbh

b hcn:

tam giác abc: có a là góc vuông

                   có:ab=ac

                    có: abc vuông cân

Khách vãng lai đã xóa
Bi Bi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 11 2023 lúc 20:04

Bài 1:

a: Xét tứ giác ABEC có

D là trung điểm chung của AE và BC

nên ABEC là hình bình hành

Hình bình hành ABEC có \(\widehat{BAC}=90^0\)

nên ABEC là hình chữ nhật

b: ABEC là hình chữ nhật

=>AB//CE và AB=CE

AB=CE

AB=AF

Do đó: CE=AF

AB//CE

\(A\in BF\)

Do đó: BF//CE

=>FA//CE

Xét tứ giác AECF có

AF//CE

AF=CE

Do đó: AECF là hình bình hành

=>AE//CF

c: Xét tứ giác BECF có

BF//CE

nên BECF là hình thang

Hình thang BECF có \(EB\perp BF\)

nên BECF là hình thang vuông

ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(AB^2=10^2-8^2=36\)

=>AB=6(cm)

ABEC là hình chữ nhật

=>\(S_{ABEC}=AB\cdot AC=6\cdot8=48\left(cm^2\right)\)

ΔCAF vuông tại A

=>\(S_{ACF}=\dfrac{1}{2}\cdot AC\cdot AF=\dfrac{1}{2}\cdot6\cdot8=\dfrac{1}{2}\cdot48=24\)

=>\(S_{ABEC}>S_{ACF}\)

kieu thuy
Xem chi tiết
Mai Thị Huệ
27 tháng 11 2015 lúc 20:50

Bài 1:

a) Xét t, giác ABEC có
M-tđ BC(AM- trung tuyến)

M-tđ AE(E đx A qua M)

BC cắt AE tại M

=> ABEC là hình bình hành (dhnb)

b)Hbh ABEC là hình thoi
<=> AB=AC(dhnb)

Vậy t.giác ABC cân tại A để ABEC là hình thoi

HBH ABEC là hình chữ nhật

<=> A=90 độ (dhnb)

Vậy t.giác ABC vuông tại A để ABEC là hình chữ nhật

Bài 2:

Xét t.giác AKMH có

A=90*

H=90*(MHvg góc AC)

K=90*(MK vg góc AB)

=> AKMH là hình chữ nhật(dhnb)

b) AM là trung tuyến ứng vs cạnh huyền

=> AM=MC

=> tam giác AMC cân tại M

MH là đg cao

=> MH là trung tuyến

=> H - tđ AC

Xét t,giác AMCP có

H- tđ Ac(  cmt)

H - tđ MP ( P đx M qua H)

AC cắt MP tại H

=> AMCP là hình bình hành (dhnb)

lại có AM=MC( cmt)

=> AMCP là hình thoi ( dhnb)

Bài 3:

Xét tam giác ABC vg tại A có

AB2 + AC2 = BC2

TS: 52 + 122= BC2

BC2= 25+144

=> BC= 13

Am là trung tuyến

=> AM=1/2BC

=> AM =7,5

Nguyễn Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 2 2023 lúc 20:40

a; Xét tứ giác AEMF có

góc AEM=góc AFM=góc FAE=90 độ

=>AEMF là hình chữ nhật

b: Xét ΔBAC có

M là trung điểm của BC

ME//AC

=>E là trung điểm của AB

Xét tứ giác AMBN có

E là trung điẻm chung của AB và MN

MA=MB

=>AMBN là hình thoi

c: Để AMBN là hình vuông thì góc AMB=90 độ

=>góc B=45 độ

d: AM=5cm

=>AN=5cm

MN=AC=căn 10^2-8^2=6cm

\(P=\dfrac{5+5+6}{2}=8\left(cm\right)\)

\(S=\sqrt{8\cdot\left(8-5\right)\left(8-5\right)\cdot\left(8-6\right)}=\sqrt{8\cdot2\cdot3\cdot3}=4\cdot3=12\left(cm^2\right)\)

Bạch Tố Như
Xem chi tiết

https://lazi.vn/edu/exercise/cho-tam-giac-abc-goi-d-e-f-theo-thu-tu-la-trung-diem-cua-ab-bc-ca-goi-m-n-p-q-theo-thu-tu-la-trung-diem

Bạn xem tại link này nhé

Học tốt!!!!!!

Khách vãng lai đã xóa