Bài hát Tập đọc nhạc số 2 được viết ở nhịp gì?
A . bốn bốn
B . hai bốn
C . ba bốn
D . sáu tám
Câu 1: Câu hát “Ai đem a tình tính tang tình rằng cho đôi mình gặp ...” có trong bài hát nào ?
A. Lí cây đa
B. Lí dĩa bánh bò
C. Lí cây bông
D. Hò ba lý
Câu 2: Bài Tập đọc nhạc số 3 được viết ở nhịp ?
A. Nhịp 2/4
B. Nhịp 4/4
C. Nhịp 3/4
D. Nhịp 6/8
Câu 3: Mái trường mến yêu do nhạc sĩ nào sáng tác ?
A. Lê Quốc Thắng
B. Hoàng Việt
C. Hoàng Vân
D. Hoàng Long
Câu 4: Câu hát : Để ngàn cây lá hoa vươn mầm xanh bạn bè sống với nhau trong tình yêu thương có trong bài nào ?
A .Mùa thu ngày khai trường
B. Bóng dáng một ngôi trường
C. Chúng em cần hòa bình
D. Nụ cười
Câu 5: Bài hát Lí cây đa là dân ca vùng miền nào ?
A Dân ca Nam Bộ
B. Dân ca trung bộ
C . Dân ca Thanh Hóa
D. Dân ca quan họ Bắc Ninh
Câu 6: Em hãy điền từ còn thiếu vào câu hát sau : Tiếng Sơn ca ngân nga đâu đây giữa không gian bao la thơ ngây ... tiếng sáo diều vi vu vi vu?
A. Đêm trung thu
B. Ngỡ trên cao
C. Khúc hát mê say
D. Tiếng hát mê say
Câu 7 Bài hát Khúc hát chim Sơn ca có tính chất ?
A. Vui- Rộn rã -Không nhanh
B . Tình cảm
C .Tha thiết –Nhịp nhàng
D. Tình cảm
Câu 8: Bài Tập đọc nhạc số 2 được viết ở nhịp ?
A. Nhịp 2/4
B. Nhịp 4/4
C. Nhịp 3/4
D. Nhịp 6/8
Câu 9: Nhạc sĩ Đỗ Nhuận là tác giả bài hát nào?
A. Một mùa xuân nho nhỏ
B. Thuyền và biển
C. Hành quân xa
D. Khúc hát chim sơn ca
Câu 10: Bài tập đọc nhạc số 3 nhạc của nước nào?
A. Ma –lai –xi -a
B. Việt Nam
C. Lào
D. Pháp
1. A
2. A
3. A
4. C
5. D
6. B
7. A
8. B
9. C
10. A
Đây bn nhé
Câu 1: Em hãy cho biết bài tập đọc nhạc số 4 được viết ở nhịp gì? Ô nhịp đầu tiên là nhịp gì? Vẽ sơ đồ nhịp 4/4?
Câu 2: Em hãy kể tên các nốt nhạc có trong bài tập đọc nhạc số 4?
Tham khảo!
Nhịp 4/4
-Có kí hiệu là C, mỗi nhịp có 4 phách, mỗi phách bằng một nốt đen.
-Phách thứ nhất là phách mạnh, phách thứ hai là phách nhẹ, phách thứ ba là phách mạnh vừa, phách thứ tư là phách nhẹ.
-Nốt tròn có trường độ bằng 4 nốt đen.
Son lá son đô xi đô
Son lá son son đố xi
Đố la la xi la la son
Son lá son fa fa son mi
Son la son son đố xin đố
Nhịp 4/4
-Có kí hiệu là C, mỗi nhịp có 4 phách, mỗi phách bằng một nốt đen.
-Phách thứ nhất là phách mạnh, phách thứ hai là phách nhẹ, phách thứ ba là phách mạnh vừa, phách thứ tư là phách nhẹ.
-Nốt tròn có trường độ bằng 4 nốt đen.
Son lá son đô si đô
Son lá son son đố si
Đố la la si la la son
Son lá son fa fa son mi
Son la son son đố xin đố.
Học tốt!
6.Cao độ cao nhất và thấp nhất trong bài TĐN số 2 là gì?
7.Bài tập đọc nhạc TĐN số 3 được viết ở nhịp gì và có những trường độ nào
8.Cao độ cao nhất và thấp nhất trong bài TĐN số 3 là gì?
9.Bài tập đọc nhạc TĐN số 7 được viết ở nhịp gì và có những trường độ nào?
10.Em hãy kể tên những cao độ có trong bài TĐN số 7?
Bài tập đọc nhạc TĐN số 7 được viết ở nhịp gì và có những trường độ nào?
6. Cao : son tHấp đồ 7. nhịp 3 4 8. giống câu 6 9 giống câu 7 10 cao độ la son đồ
Câu 11: Bài Tập đọc nhạc số 1 được viết ở nhịp ?
A. Nhịp 3/4
B. Nhịp 2/4
C. Nhịp 3/4
D. Nhịp 6/8
Câu 12: Bài Tập đọc nhạc số 2 có tính chất?
A. Tha thiết – khoan thai
B. Hơi nhanh
C. Vui – rộn rã
D. Nhanh vừa
Câu 13: Đàn pi-a-nô còn được gọi là ?
A. Vĩ cầm
B. Dương cầm
C. Vi –ô -lông
D. Phong cầm
Câu 14: Nhịp 4/4 còn có kí hiệu ?
A. Là C
B. Là A
C. Là B
D. Là D
Câu 15:Đàn ghi ta có mấy dây?
A. 4 dây
B. 5 dây
C. 6 dây
D. 7 dây
Câu 16 : Bài tập đọc nhạc số 4 nhạc và lời của tác giả nào ?
A. Phạm Tuyên
B. Phan Trần Bảng
C. Hoàng Lân
D. Hoàng Long
Câu 17: Bài hát Hành quân xa sáng tác của nhạc sĩ ?
A. Hoàng Vân
B. Đỗ Nhuận
C. Vũ Trọng Tường
D. Phạm Tuyên
Câu 18: Bài Tập đọc nhạc số 2 có tựa đề là ?
A. Về quê
B. Ánh trăng
C. Trở về Su –ri-en-to
D. Chiếc đèn ông sao
Câu 19. Đàn Vi –ô-lông còn có tên gọi là ?
A.Pi-a-no
B. Tây ban cầm
C. Phong cầm
D. Vĩ cầm
Câu 20: Bài hát Chúng em cần hòa bình do nhạc sĩ nào sáng tác ?
A. Vũ Hoàng
B. Vũ Trọng Tường
C . Hoàng Long –Hoàng Lân
D. Phạm Tuyên
Câu 21: Bài Tập đọc nhạc số 1 do nhạc sĩ nào sáng tác ?
A. Vũ Hoàng
B. Vũ Trọng Tường
C . Hoàng Long –Hoàng Lân
D . Hoàng Vân
Câu 22: Bài Tập đọc nhạc số 2 Nhạc của nước nào ?
A. Ma-lai-xi -a
B.Đức
C. Anh
D. . Pháp
11. B
12. D
13. B
14. A
15. C
16. B
17. B
18. B
19. D
20. C
21. D
22. D
Đây bn nhé
Bài tập đọc nhạc TĐN số 7 được viết ở nhịp gì và có những kí hiệu âm nhạc nào?
nhịp 2/4
Dấu nhắc lại, khung thay đổi, dấu lặng đen
Bài tập đọc nhạc Viết ở nhịp gì? Trong bài có những kí hiệu gì
nhịp \(\dfrac{2}{4}\)
Dấu nhắc lại, khung thay đổi, dấu lặng đen
Nhịp 2/4
dẤU NHẮC LẠI, KHUNG THAY ĐỔI, DẤU LẶNG ĐEN
- Nhịp : 4/4
- Kí hiêu âm nhạc : dấu nhắc lại , khung thay đổi , dấu lặng đen .
a) Đọc các số sau:
b) Viết các số sau:
- Tám mươi bảy nghìn sáu trăm linh một
- Chín nghìn không trăm ba mươi tư
- Hai mươi hai nghìn năm trăm hai mươi lăm
- Bốn trăm mười tám nghìn ba trăm linh bốn
- Năm trăm hai mươi bảy nghìn sáu trăm bốn mươi mốt
a) 48 456 đọc là: Bốn mươi tám nghìn bốn trăm năm mươi sáu
809 824 đọc là: Tám trăm linh chín nghìn tám trăm hai mươi tư
315 211 đọc là: Ba trăm mười lăm nghìn hai trăm mười một
673 105 đọc là: Sáu trăm bảy mươi ba nghìn một trăm linh năm
b)
- Tám mươi bảy nghìn sáu trăm linh một: 87 601
- Chín nghìn không trăm ba mươi tư: 9 034
- Hai mươi hai nghìn năm trăm hai mươi lăm: 22 525
- Bốn trăm mười tám nghìn ba trăm linh bốn: 418 304
- Năm trăm hai mươi bảy nghìn sáu trăm bốn mươi mốt: 527 641
a) Viết các số: bốn mươi mốt nghìn hai trăm ba mươi bảy, ba mươi ba nghìn sáu trăm tám mươi mốt, tám mươi lăm nghìn một trăm bảy mươi sáu, mười hai nghìn bốn trăm bốn mươi lăm.
b) Đọc các số: 38 239, 76 815, 27 413, 21 432, 68 331
Bốn mươi mốt nghìn hai trăm ba mươi bảy: 41 237
Ba mươi ba nghìn sáu trăm tám mươi mốt: 33 681
Tám mươi lăm nghìn một trăm bảy mươi sáu: 85 176
Mười hai nghìn bốn trăm bốn mươi lăm: 12 445
38 239: Ba mươi tám nghìn hai trăm ba mươi chín
76 815: Bảy mươi sáu nghìn tám trăm mười lăm
27 413: Hai mươi bảy nghìn bốn trăm mười ba
21 432: Hai mươi mốt nghìn bốn trăm ba mươi hai
68 331: Sáu mươi tám nghìn ba trăm ba mươi mốt
a) Đọc các số sau: 1879, 6500, 43001, 96075, 47293.
b) Viết các số sau:
Đọc số | Viết số |
Hai nghìn bảy trăm sáu mươi lăm | ? |
Bảy mươi sáu nghìn hai trăm bốn mươi tám | ? |
Chín mươi chín nghìn | ? |
Ba mươi sáu nghìn không tăm bốn mươi tư | ? |
c) Viết các số ở câu b thành tổng của chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị (theo mẫu):
a) 1879: Một nghìn tám trăm bảy mươi chín.
6500: Sáu nghìn năm trăm.
43001: Bốn mươi ba nghìn không trăm linh một.
96075: Chín mươi sáu nghìn không trăm bảy mươi lăm.
47293: Bốn mươi bảy nghìn hai trăm chín mươi ba.
b)
c) 76248 = 70000 + 6000 + 200 + 40 + 8
99000 = 90000 + 9000
36044 = 30000 + 6000 + 40 + 4