Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngoan Maknae
Xem chi tiết
Nguyễn Hưng Phát
1 tháng 2 2016 lúc 20:30

a,x-11 là bội của x+2

=>x+2-13 chia hết cho x+2

=>13 chia hết cho x+2

=>x+2\(\in\)Ư(13)={-13,-1,1,13}

=>x\(\in\){-15,-3,-1,11}

b,x-11 là ước của 3x+14

=>3x-33+47 chia hết cho x-11

=>3(x-11)+47 chia hết cho x-11

=>47 chia hết cho x-11

=>x-11\(\in\)Ư(47)={-47,-1,1,47}

=>x\(\in\){-36,10,12,58}

đố ai đoán dc tên mình
1 tháng 2 2016 lúc 20:16

vào chtt đó bạn

Lê Minh Tuấn
10 tháng 11 2021 lúc 11:44

ăn khoai không

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Linh Chi
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
30 tháng 8 2021 lúc 11:17

a) \(\left(x+34\right)⋮\left(x+1\right)\)

\(\Rightarrow x+1+33⋮x+1\)

\(\Rightarrow33⋮x+1\)

\(x+1\inƯ\left(33\right)=\left\{1;-1;3;-3;11;-11;33;-33\right\}\)

Vì \(x\in N\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;2;10;32\right\}\)

b) \(4x+82⋮2x+1\)

\(\Rightarrow2\left(2x+1\right)+80⋮2x+1\)

\(\Rightarrow80⋮2x+1\)

Vì \(x\in N\Rightarrow2x+1\ge1\) và \(2x+1\) lẻ

\(\Rightarrow2x+1\inƯ\left(80\right)=\left\{1;5\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;2\right\}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 8 2021 lúc 14:35

a: Ta có: \(x+34⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow33⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow x+1\in\left\{1;33\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;32\right\}\)

b: Ta có: \(4x+82⋮2x+1\)

\(\Leftrightarrow80⋮2x+1\)

\(\Leftrightarrow2x+1\in\left\{1;5\right\}\)

\(\Leftrightarrow2x\in\left\{0;4\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;2\right\}\)

Nguyễn Minh Hiền
Xem chi tiết
Diệu Anh
13 tháng 3 2020 lúc 17:19

a) -6 là B(x+4)

=> -6 \(⋮\)x+4

=> x+4 \(\in\)Ư(-6)={ 1; 2; 3; 6; -1; -2; -3; -6}

=> x \(\in\){ -3; -2; -1; 2; -5; -6; -7; -8}

Vậy...

Phần còn lại làm tương tự nha

Khách vãng lai đã xóa
trankute
Xem chi tiết
Lê Minh Thư
Xem chi tiết
Trịnh Quỳnh Nhi
27 tháng 1 2018 lúc 11:54

a,x-11 là bội của x-2

 =>x-11 chia hết cho x-2 

=> x-2-9 chia hết cho x-2

=> 9 chia hết cho x-2

=> x-2 là ước của 9

=> x-2 thuộc {-9;-3;-1;1;3;9}

=> x thuộc {-7;-1;1;3;5;11}

b, x+1 là ước của 3x+12

=> 3x+12 chia hết cho x+1

=> 3x+3+9 chia hết cho x+1

=> 3(x+1)+9 chia hết cho x+1

=> 9 chia hết cho x+1

=> x+1 thuộc ước của 9

=> x+1 thuộc {-9;-3;-1;1;3;9}

=> x thuộc {-10;-4;-2;0;2;8}

Phongg
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 12 2023 lúc 19:07

Bài 10:

a: 2x-3 là bội của x+1

=>\(2x-3⋮x+1\)

=>\(2x+2-5⋮x+1\)

=>\(-5⋮x+1\)

=>\(x+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(x\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)

b: x-2 là ước của 3x-2

=>\(3x-2⋮x-2\)

=>\(3x-6+4⋮x-2\)

=>\(4⋮x-2\)

=>\(x-2\inƯ\left(4\right)\)

=>\(x-2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

=>\(x\in\left\{3;1;4;0;6;-2\right\}\)

Bài 14:

a: \(4n-5⋮2n-1\)

=>\(4n-2-3⋮2n-1\)

=>\(-3⋮2n-1\)

=>\(2n-1\inƯ\left(-3\right)\)

=>\(2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=>\(2n\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

=>\(n\in\left\{1;0;2;-1\right\}\)

mà n>=0

nên \(n\in\left\{1;0;2\right\}\)

b: \(n^2+3n+1⋮n+1\)

=>\(n^2+n+2n+2-1⋮n+1\)

=>\(n\left(n+1\right)+2\left(n+1\right)-1⋮n+1\)

=>\(-1⋮n+1\)

=>\(n+1\in\left\{1;-1\right\}\)

=>\(n\in\left\{0;-2\right\}\)

mà n là số tự nhiên

nên n=0

Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 12 2023 lúc 23:21

Bài 16:

a: \(\left(x+5\right)\left(y-3\right)=15\)

=>\(\left(x+5\right)\left(y-3\right)=1\cdot15=15\cdot1=\left(-1\right)\cdot\left(-15\right)=\left(-15\right)\cdot\left(-1\right)=3\cdot5=5\cdot3=\left(-3\right)\cdot\left(-5\right)=\left(-5\right)\cdot\left(-3\right)\)

=>\(\left(x+5;y-3\right)\in\left\{\left(1;15\right);\left(15;1\right);\left(-1;-15\right);\left(-15;-1\right);\left(3;5\right);\left(5;3\right);\left(-3;-5\right);\left(-5;-3\right)\right\}\)

=>\(\left(x,y\right)\in\left\{\left(-4;18\right);\left(10;4\right);\left(-6;-12\right);\left(-20;2\right);\left(-2;8\right);\left(0;6\right);\left(-8;-2\right);\left(-10;0\right)\right\}\)

mà (x,y) là cặp số tự nhiên

nên \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(10;4\right);\left(0;6\right)\right\}\)

b: x là số tự nhiên

=>2x-1 lẻ và 2x-1>=-1

\(\left(2x-1\right)\left(y+2\right)=24\)

mà 2x-1>=-1 và 2x-1 lẻ

nên \(\left(2x-1\right)\cdot\left(y+2\right)=\left(-1\right)\cdot\left(-24\right)=1\cdot24=3\cdot8\)

=>\(\left(2x-1;y+2\right)\in\left\{\left(-1;-24\right);\left(1;24\right);\left(3;8\right)\right\}\)

=>\(\left(2x;y\right)\in\left\{\left(0;-26\right);\left(2;22\right);\left(4;6\right)\right\}\)

=>\(\left(x;y\right)\in\left\{\left(0;-26\right);\left(1;11\right);\left(2;6\right)\right\}\)

mà (x,y) là cặp số tự nhiên

nên \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(1;11\right);\left(2;6\right)\right\}\)

c:

x,y là các số tự nhiên

=>x+3>=3 và y+2>=2

xy+2x+3y=0

=>\(xy+2x+3y+6=6\)

=>\(x\left(y+2\right)+3\left(y+2\right)=6\)

=>\(\left(x+3\right)\left(y+2\right)=6\)

mà x+3>=3 và y+2>=2

nên \(\left(x+3\right)\cdot\left(y+2\right)=3\cdot2\)

=>x=0 và y=0

d: xy+x+y=30

=>\(xy+x+y+1=31\)

=>\(x\left(y+1\right)+\left(y+1\right)=31\)

=>\(\left(x+1\right)\left(y+1\right)=31\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\cdot\left(y+1\right)=1\cdot31=31\cdot1=\left(-1\right)\cdot\left(-31\right)=\left(-31\right)\cdot\left(-1\right)\)

=>\(\left(x+1;y+1\right)\in\left\{\left(1;31\right);\left(31;1\right);\left(-1;-31\right);\left(-31;-1\right)\right\}\)

=>\(\left(x,y\right)\in\left\{\left(0;30\right);\left(30;0\right);\left(-2;-32\right);\left(-32;-2\right)\right\}\)

mà (x,y) là cặp số tự nhiên

nên \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(0;30\right);\left(30;0\right)\right\}\)

Đỗ Thảo Ngân
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
26 tháng 1 2017 lúc 14:20

Để x + 1 là ước của 3x + 6 khi 3x + 6 ⋮ x + 1

<=> 3x + 3 + 3 ⋮ x + 1

<=> 3(x + 1) + 3 ⋮ x + 1

Vì 3(x + 1) ⋮ x + 1 √ x ∈ R . Để 3(x + 1) + 3 ⋮ x + 1 <=>  3 ⋮ x + 1

=> x - 1 ∈ Ư(3) = { ± 1; ± 3 }

=> x = { - 2; 0; 2; 4 }

Đậu Vân Nhi
26 tháng 1 2017 lúc 14:21

Câu 1:

Vì x + 1 là ước của 3x+6 => 3x+6 chia hết cho x+1

=> 3(x+1)+3 chia hết cho x+1

=> 3 chia hết cho x+1 hay x+1 thuộc {±1;±3} 

=> x thuộc {0;-2;2;-4} 

Vậy x thuộc {0;-2;2;-4} 

K mk nhé rồi mk làm tiếp các câu còn lại nhé

✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
26 tháng 1 2017 lúc 14:22

Bạn Đỗ Thảo Ngân chắc đợi lâu rồi nhỉ

Mãi mới có người trả lời

Hi hi

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 5 2017 lúc 7:46

a) -7 là bội của x + 8. Nên x + 8 là ước của -7

x + 8 ∈ {1; -1; 7; -7}

x ∈ {-7; -9; -1; -15}

b) Ta có: 3x – 13 = 3x – 6 – 7 = 3 ( x – 2 ) – 7

Vì x – 2 là ước của 3x – 13 nên x – 2 là ước của 3(x – 2) – 7

Nên x – 2 là ước của 7 ⇒ x – 2 ∈ {1 ; -1 ; 7 ; -7}

x ∈ {3 ; 1 ; 9 ; -5}

Lê Mai Linh
Xem chi tiết