Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tớ  là một Tiểu thần nôn...
Xem chi tiết
Nguyễn Trang Như
26 tháng 5 2016 lúc 16:11

Trần Hưng Đạo tên thật là Trần Quốc Tuấn, là con trai của An Sinh Vương Trần Liễu, cháu vua Trần Thái Tông, quê làng Tức Mặc, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Hà Nam Ninh (nay thuộc tỉnh Nam Định).

Đỗ Nguyễn Như Bình
26 tháng 5 2016 lúc 16:20

quê làng tức mặc, huyện mỹ lộc, tỉnh hà nam ninh nay thuộc tỉnh nam định 

 

Trần Thị Thu An
7 tháng 6 2016 lúc 6:42

Quê hương ông ở  Tức Mặc ,  phủ Thiên Trường, trấn Sơn Nam hạ, nay là huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định!

Chúc bạn học tốt!vui

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
24 tháng 6 2019 lúc 13:22

a) Trần Quốc Khái quê ở huyện Thường Tín, ngoại thành Hà Nội.

b) Ông học được nghề thêu ở Trung Quốc trong một lần đi sứ.

c) Để tưởng nhớ công lao của Trần Quốc Khái, nhân dân đã lập đền thờ ở quê hương ông.

châu võ minh phú
Xem chi tiết
Đinh Minh Đức
1 tháng 1 2022 lúc 20:36

gợi cho em về tình thần yêu nước, gan dạ, quyết thắng của một cậu bé 16 tuổi

từ đó em rút ra được bài học: cần học giỏi, thêm lòng yêu quê hương, đất nước 

hoàng nguyễn đức anh
Xem chi tiết
Huỳnh Kim Ngân
13 tháng 5 2022 lúc 7:18

Tham khảo

Trần Quốc Tuấn là một vị tướng vô cùng tài giỏi hiếm có trong lịch sử Việt Nam. Ông nổi tiếng với những cuộc kháng chiến chống quân Nguyên - Mông thắng lợi vẻ vang và có một lòng yêu nước nồng nàn. Tư tưởng quán xuyến suốt đời của Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn là một tấm lòng tận tụy đối với đất nước, là ý muốn đoàn kết mọi tầng lớp trong dân tộc thành một lực lượng thống nhất, là tinh thần yêu thương dân. Trước tội ác của kẻ thù và nỗi nhục của đất nước, Trần Quốc Tuấn đã bày tỏ nỗi lòng của mình "Ta thường tới bữa quên ăn; nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa" và tột cùng là "chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù". Những hành động mạnh mẽ ấy không chỉ thể hiện sự căm thù giặc mà còn là ý chí quyết chiến quyết thắng, một phen sống chết với quân thù. Cao hơn nữa, ông còn nguyện hy sinh thân mình cho sự nghiệp đánh đuổi ngoại xâm, giành lại độc lập cho Tổ quốc. Chưa dừng lại ở đó, Trần Quốc Tuấn còn luôn quan tâm, sẻ chia, theo dõi những tướng sĩ dưới quyền khi xông pha trận bão cũng như khi thái bình. Trên cơ sở, mối quan hệ đầy ân tình ấy, Trần Quốc Tuấn vừa chân tình chỉ bảo vừa phê phán nghiêm khắc thái độ, hành động sai trái của các tướng sĩ vô trách nhiệm trước vận mệnh nước, lơ là cảnh giác trước kẻ thù. Sự phê phán nghiêm khắc của Trần Quốc Tuấn bắt nguồn sâu xa từ lòng yêu thương chân thành với tướng sĩ và từ tình yêu Tổ quốc thiết tha cháy bỏng của ông. Tất cả là nhằm để đánh bại những tư tưởng dao động, bàng quan giành thế áp đảo cho tinh thần quyết chiến quyết thắng và đó cũng chính là tư tưởng chủ đạo của bài Hịch, là thước đo cao nhất, tập trung nhất tư tưởng yêu nước trong hoàn cảnh lúc bấy giờ.

Nguyễn Hương Thảo
Xem chi tiết
Minh Hồng
7 tháng 12 2021 lúc 11:11

Tham khảo

Đề: Kể lại câu chuyện Bóp nát quả cam bằng lời kể của em

ngọc nọc nọc
7 tháng 12 2021 lúc 11:15

tham khảo

   1. Giặc Nguyên cho sứ thần sang giả vờ mượn đường để xâm chiếm nước ta. Thấy sứ giặc ngang ngược đủ điều, Trần Quốc Toản vô cùng căm giận.

   2. Sáng nay, biết Vua họp bàn việc nước ở dưới thuyền rồng, Quốc Toản quyết đợi gặp Vua để nói hai tiếng "xin đánh". Đợi từ sáng đến trưa, vẫn không gặp được, cậu bèn liều chết xô mấy người lính gác ngã chúi, xăm xăm xuống bến. Quân lính ập đến vây kín. Quốc Toản mặt đỏ bừng bừng, tuốt gươm, quát lớn:

- Ta xuống xin bệ kiến Vua, không kẻ nào được giữ ta lại.

   3. Vừa lúc ấy, cuộc họp dưới thuyền rồng tạm nghỉ, Vua cùng các vương hầu ra ngoài mui thuyền.

   Quốc Toản bèn chạy đến, quỳ xuống tâu:

- Cho giặc mượn đường là mất nước. Xin Bệ hạ cho đánh!

   Nói xong, cậu tự đặt thanh gươm lên gáy, xin chịu tội.

   Vua truyền cho Quốc Toản đứng dậy, ôn tồn bảo:

- Quốc Toản làm trái phép nước, lẽ ra phải trị tội. Nhưng xét thấy em còn trẻ mà đã biết lo việc nước, ta có lời khen. 

   Nói rồi, Vua ban cho Quốc Toản một quả cam.

   4. Quốc Toản tạ ơn Vua, chân bước lên bờ mà lòng ấm ức: "Vua ban cho cam quý nhưng xem ta như trẻ con, vẫn không cho dự bàn việc nước". Nghĩ đến quân giặc đang lăm le đè đầu cưỡi cổ dân mình, cậu nghiến răng, hai bàn tay bóp chặt.

   Thấy Quốc Toản trở ra, mọi người ùa tới. Cậu xòe bàn tay phải cho họ xem cam quý Vua ban. Nhưng quả cam đã nát từ bao giờ.

nek bn dc chưa

Edogawa Conan
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Huyền
26 tháng 4 2017 lúc 20:58

xl thcs ở thái bình

Kudo Shinichi đẹp trai c...
26 tháng 4 2017 lúc 20:58

k đc đưa các câu hỏi k liên quan tới toán

ai có chung cảm nghĩ vs m thì ủng hộ nhé

Trần Hồ Hoài An
Xem chi tiết
Ma Kết _ Capricorn
1 tháng 3 2017 lúc 21:17

Trường Trần Quốc Toản có số học sinh là:

     168 : 35 x 100 = 480 ( học sinh )

           Đáp số: 480 học sinh.

Portgas D Ace
1 tháng 3 2017 lúc 21:17

có 480 học sinh nhe

Băng hải tặc mũ rơm
1 tháng 3 2017 lúc 21:18

168:35x100=480 (em)

Nguyễn Thị Kim Thúy
Xem chi tiết
nguyen van dao
10 tháng 12 2015 lúc 18:59

357 chia 51 roi nhan voi 100 ket qua bang 700

Đỗ Hoàng Tuấn Anh
9 tháng 12 2021 lúc 19:37

700 học sinh

Khách vãng lai đã xóa
Dương Tuấn Hải
Xem chi tiết
Mai Anh
7 tháng 12 2017 lúc 22:24

1% học sinh toàn trường là : 357 : 51 = 7 (em)

Học sinh toàn trường là : 7 x 100 = 700 (em)

Đáp số:700 em.k đúng cho mình nha.

dũng mạnh
7 tháng 12 2017 lúc 22:25

Trường Tiểu học Trần Quốc Toản có số học sinh là:

357 * 100 : 51 = 700 ( em h/s)

Dương Tuấn Hải
7 tháng 12 2017 lúc 22:28

                                                                                              Bài giải 

Có số học sinh của Trường Trần Quốc Toản là :

             357*100:57=700[em]

                               Đáp số : 700 em