Một lực F ⇀ tác dụng vào đầu M của một thanh có trục quay cố định O (Hình III.8). Đoạn thẳng nào là tay đòn của lực?
A. OM
B. MN
C. OI
D. ON
Một lực F ⇀ tác dụng vào đầu M của một thanh có trục quay cố định O (Hình III.8). Đoạn thẳng nào là tay đòn của lực?
A. OM
B. MN
C. OI
D. ON
Chọn C.
Ta thấy giá của lực F ⇀ vuông góc với OI tại I nên OI là cánh tay đòn của lực F ⇀ đói với trục quay qua O.
Một lực F → tác dụng vào đầu M của một thanh có trục quay cố định O (Hình III.8). Đoạn thẳng nào là tay đòn của lực?
A. OM.
B. MN.
C. OI.
D. ON.
Chọn C.
Ta thấy giá của lực F → vuông góc với OI tại I nên OI là cánh tay đòn của lực đói với trục quay qua O.
Cho tam giác ABC vẽ đg thẳng B chứa tia phân giác góc ngoài tại đỉnh B và đg thẳng C chứa tia phân giác góc ngoài tại đỉnh C. Hai đg thẳng D và C cắt nhau tại O . Từ A kẻ đg thẳng vuông góc B và C , chúng cắt đg thẳng BC lần lượt tại M và N . Vẽ đg thẳng A là trung trực của MN
a. Chu vi tam giác ABC=MN
b. 3 đg thẳng ABC cùng đi qua O
c. Tia AO là tia phân giác của góc BAC
Một chiếc vòng nhôm có trọng lượng P = 62,8. 10 - 3 N đặt thẳng đứng sao cho đáy của nó tiếp xúc với mặt nước. Cho đường kính trong và đường kính ngoài của vòng nhôm lần lượt là 46 mm và 48 mm; hệ số căng bề mặt của nước là 72. 10 - 3 N/m. Kéo vòng nhôm bằng một lực F thẳng đứng lên trên, để kéo được vòng nhôm rời khỏi mặt nước thì độ lớn của lực F phải lớn hơn giá trị nhỏ nhất là
A. 74,11 mN.
B. 86,94 mN
C. 84,05 mN
D. 73,65 mN.
Chọn C
Do nước dính ướt nhôm nên lực căng bề mặt tác dụng lên mặt trong và mặt ngoài của vòng nhôm cùng hướng với trọng lực.
F m i n = P + F c 1 + F c 2 = P + σ . π . d 1 + d 2
Fmin = 62,8. 10 - 3 + 72. 10 - 3 π(46 + 48). 10 - 3
= 84,05. 10 - 3 N = 84,05 mN.
Trục đối xứng của hình thang cân là
A. Đường thẳng đi qua trung điểm hai cạnh đối của hình thang cân.
B. Đường thẳng đi qua trung điểm hai cạnh bên.
C. Đường thẳng đi qua trung điểm hai cạnh đáy.
D. Đường thẳng đi qua hai đỉnh đối.Trục đối xứng của hình thang cân là
Trong mặt phẳng tọa độ, xét đường thẳng (d) : y= (m+1)x-4 với m =/=1. Tìm tất cả các giá trị của m để đường thẳng d cắt trục Ox và Oy lần lượt tại M và N sao cho tam giác OMN có diện tích bằng 4 (đvdt)
Bài 24 : Viết phương trình (d) đi qua điểm M(-2;0) và cắt trục tung tại một điểm có tung độ bằng 3
Bài 25 : Đường thẳng y=ax+b cắt trục hoành tại một điểm có hoành độ bằng 1 và cắt trục tung tại điểm có tung độ là 2 . Tìm hệ số góc của đường thẳng đó
Bài 24:
Gọi hàm số cần tìm là y = ax + b (d)
Vì (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3 => b = 3
mặt khác: (d) đi qua điểm M(-2;0) => x = -2; y = 0
Ta có: 0 = -2a + 3 => a = 3/2
Vậy hàm số cần tìm là: y = \(\dfrac{3}{2}\)x + 3
Bài 25: y = ax + b(d)
(d) cắt trục tung tại điểm có tung độ = 2 => b = 2
=> hàm số: y = ax + 2
lại có: (d) cắt Ox tại điểm có hoành độ = 1
=> x = 1; y = 0
Ta có: 0 = a. 1 + 2 => a = -2
Vậy hso góc là : a = -2
cho tam giác ABC vuông tại A. trên nửa mặt phẳng không chứa c có bờ là đường thẳng AB vẽ tia Bx sao cho BA là tia phân giác góc CBx. Tia này cắt đường thẳng AC tại D. Qua C vẽ đường thằng vuông góc với AC, đường thẳng này cắt đường thẳng BD tại E. tia phân giác của CBE cắt CE tại F. CMR:
a) góc BCE=góc BEC
b) tổng các góc trong tam giác ABC bằng 180 độ
c)BF vuông góc với CE
vẽ hình hộ mình thì mình sẽ tick
1. a) vẽ đồ thị của các hàm số y = x và y = 2x+2 trên cùng 1 mặt phẳng toạ độ Oxy
b) gọi A là giao điểm của 2 đường thẳng trên tìm toạ độ của điểm A
c) qua điểm B(0;2) vẽ 1 đường thẳng song song với trục Ox cắt đường thẳng y = x tại điểm C. tìm toạ độ của điểm C
d) tính diện tích của tam giác ABC ( đơn vị đo trên các trục toạ độ là cm)
1. a) vẽ đồ thị của các hàm số y = x và y = 2x+2 trên cùng 1 mặt phẳng toạ độ Oxy
b) gọi A là giao điểm của 2 đường thẳng trên tìm toạ độ của điểm A
c) qua điểm B(0;2) vẽ 1 đường thẳng song song với trục Ox cắt đường thẳng y = x tại điểm C. tìm toạ độ của điểm C
d) tính diện tích của tam giác ABC ( đơn vị đo trên các trục toạ độ là cm)