Một mảnh đất hình thang có đáy nhỏ 40 m; đáy lớn 60 m. Chiều cao 30 m. Người ta sử dụng 30% diện tích trồng ngô, 40% diện tích trồng khoai, còn lại là trồng đỗ. Tính diện tích trồng mỗi loại
Một mảnh đất hình thang có đáy lớn 30 m , đáy bé 20 m , chiều cao 10 m . Một mảnh đất hình tam giác có đáy 40 m và có diện tích bằng diện tích mảnh đất hình thang trên . Tính chiều cao của mảnh đất hình tam giác .
Diện tích mỗi mảnh đất là:
(30 + 20) x 10 : 2 = 250 (m2)
Chiều cao của mảnh đất hình tam giác là:
250 x 2 : 40 = 12,5 (m)
Đáp số: 12,5 m
Diện tích mỗi mảnh đất là:
(30 + 20) x 10 : 2 = 250 (m2)
Chiều cao của mảnh đất hình tam giác là:
250 x 2 : 40 = 12,5 (m)
Đáp số: 12,5 m
Diện tích mỗi mảnh đất là:
( 30 + 20 ) x 10 : 2 = 250 ( m2 )
Chiều cao của mảnh đất hình tam giác là:
250 x 2 : 40 = 12,5 ( m )
Đáp số: 12,5 m
Một người đổi một mảnh đất hình thang có đáy lớn 20m, đáy nhỏ 16m lấy một mảnh đất hình vuông có cùng diện tích, có chu vi 48m. Tính chiều cao mảnh đất hình thang.
Độ dài cạnh mảnh đất hình vuông:
\(\dfrac{48}{4}=12\left(m\right)\)
Diện tích mảnh đất hình thang:
\(12\times12=144\left(m^2\right)\)
Chiều cao mảnh đất hình thang:
\(\dfrac{144\times2}{20+16}=8\left(m\right)\)
Cạnh của mảnh đất hình vuông là : \(48:4=12\left(m\right)\)
Diện tích hình vuông = diện tích hình thang \(=12\times12=144\left(m^2\right)\)
Chiều cao là : \(S=\dfrac{\left(20+16\right)}{2}\times h\\ =>h=144:\dfrac{\left(20+16\right)}{2}=8\left(m\right)\)
Cạnh hình vuông là:
\(48:4=12m\)
Diện tích hình vuông là:
\(12\times12=144m^2\)
Chiều cao mảnh đất hình thang là:
\(\dfrac{144\times2}{\left(20+16\right)}=8m\)
Một mảnh đất hình thang có trung bình cộng hai đáy là 38m. Đáy lớn hơn đáy nhỏ 8m. Chiều cao 25m. Tính:
a) Độ dài mỗi đáy của mảnh đất hình thang đó.
b) Diện tích của mảnh đất hình thang đó.
Đây là toán nâng cao chuyên đề diện tích các hình, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng toán tổng hiệu, ẩn tổng như sau:
Giải:
a; Tổng hai đáy là: 38 x 2 = 76 (m)
Ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ ta có:
Đáy lớn là: (76 + 8) : 2 = 42 (m)
Đáy nhỏ là: 42 - 8 = 34 (m)
b; Diện tích của mảnh đất hình thang là:
(42 + 34) x 25 : 2 = 950 (m2)
Đáp số: a; đáy lớn 42 m; đáy bé 34m
b; 950 m2
Bài 1: Cho hình thang ABCD có đáy nhỏ AB= 27 cm, đáy lớn CD=48 cm. Nếu kéo dài đáy nhỏ thêm 5 cm thì được diện tích hình thang tăng thêm 40 cm2.Hỏi diện tích hình thang ban đầu là bao nhiêu.
Bài 2: Một mảnh đất trồng hoa hình bình hành có tổng độ dài đáy và chiều cao là 105m chiều cao mảnh đất bằng 3/4 độ dài đáy
a) Tính diện tích mảnh đất trồng hoa đó
b)Nếu độ dài đáy giảm đi 3 lần thì chiều cao mảnh đất tăng lên mấy lần để mảnh đất hình bình hành mới có diện tích là 1800 m2
Bài 1: Bài làm:
Chiều cao của hình thang là :
40 x 2 : 5 = 16 ( cm )
Diện tích của hình thang là :
( 27 + 48 ) x 16 : 2 = 600 ( cm2 )
Bài 2 Bài làm:
a, Tổng số phần bằng nhau là: 3+4=7 phần
Độ dài đáy là: 105:7x4=60 m
Chiều cao là: 105-60 =45 m
Diên tích là: 60x45=2700 m2
b, Độ dài đáy giảm 3 lần nên đáy mới là: 60:3=20 m
Chiều cao là: 1800:20=90 m
Chiều cao tăng là: 90:45=2 lần
Đáy nhỏ mảnh đất hình thang là: 64 : 2 = 32 (m)
Chiều cao mảnh đất hình thang là: 35% x 64 = 22,4 (m)
Diện tích mảnh đất hình thang là: (64 + 32) : 2 x 22,4 = 1075,2 (m2)
Vậy diện tích mảnh đất hình thang là 1075,2 m2.
Một mảnh đất hình thang có đáy lớn là 150m. Đáy nhỏ bằng 3 5 đáy lớn và chiều cao bằng 2 5 đáy lớn. Tính diện tích mảnh đất hình thang đó.
A. 7000 m 2
B. 14400 m 2
C. 7200 m 2
D. 3600 m 2
Đáp án C
Đáy nhỏ của hình thang là: 3 5 × 150 = 90(m)
Chiều cao của hình thang là: 2 5 × 150 = 60(m)
Diện tích của hình thang là: 1 2 × (150 + 90) × 60= 7200
Bài 1: Cho hình thang ABCD có đáy nhỏ AB= 27 cm, đáy lớn CD=48 cm. Nếu kéo dài đáy nhỏ thêm 5 cm thì được diện tích hình thang tăng thêm 40 cm2.Hỏi diện tích hình thang ban đầu là bao nhiêu.
Bài 2: Một mảnh đất trồng hoa hình bình hành có tổng độ dài đáy và chiều cao là 105m chiều cao mảnh đất bằng 3/4 độ dài đáy
a) Tính diện tích mảnh đất trồng hoa đó
b)Nếu độ dài đáy giảm đi 3 lần thì chiều cao mảnh đất tăng lên mấy lần để mảnh đất hình bình hành mới có diện tích là 1800 m2
hiệu giữa đáy bé và lớn là : 15-10,5=4.5(m)
chiều cao là 38,7*2:4,5=17,2(m)
diện tích hình thang ban đầu là : (15+10,5 ) * 17,2 : 2= 223,125
2 . Một mảnh vườn hình thang có đáy nhỏ là 12 m, đáy lớn là 18 m và có diện tích là 225m ^ 2 Người ta muốn lấy một phần miếng đất để trồng hoa có dạng hình chữ nhật có chiều rộng bằng đáy nhỏ, chiều dài đúng bằng chiều cao của mảnh vườn hình thang cân. a) Hãy tính diện tích phần đất trồng hoa. (Có thể cho câu : Tính chiều cao của mảnh đất hình thang cân) b) Dự kiến mỗi mét vuông hoa có giá 500 000dHãy tính số tiền dự kiến thu được khi thu hoạch phần đất trồng hoa trên.