Ở nước ta, việc soạn thảo, thông qua Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp và thủ tục, trình tự giải thích Hiến pháp do cơ quan nào quy định ?
A. Chính phủ
B. Tòa án nhân dân tối cao
C. Quốc hội
D. Viện Kiểm sát nhân dân tối cao.
Ở nước ta, việc soạn thảo, thông qua Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp và thủ tục, trình tự giải thích Hiến pháp do cơ quan nào quy định ?
A. Chính phủ
B. Tòa án nhân dân tối cao
C. Quốc hội
D. Viện Kiểm sát nhân dân tối cao.
Ở nước ta, việc soạn thảo, thông qua Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp và thủ tục, trình tự giải thích Hiến pháp do cơ quan nào quy định ?
A. Chính phủ
B. Tòa án nhân dân tối cao
C. Quốc hội
D. Viện Kiểm sát nhân dân tối cao.
Trong lần sửa đổi Hiến pháp 2013, nhân dân được tham gia góp ý xây dựng sửa đổi, bổ sung Hiến pháp. Việc làm này của nhân dân được thực hiện thông qua hình thức dân chủ nào dưới đây?
A.Trực tiếp.
B. Gián tiếp.
C. Tự do.
D. Công khai.
Soạn thảo dự thảo Hiến pháp là bước mấy của quy trình làm và sửa đổi Hiến pháp?
A. Bước 4. B. Bước 3. C. Bước 2 . D. Bước 1.
Vì sao có sự bổ sung và sửa đổi hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
Vì sao có sự bổ sung và sửa đổi hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam?
=> Cho phù hợp với tình hình của đất nước.
Từ khi thành lập nước đến nay, nhà nước ta đã ban hành và sửa đổi những bản hiến pháp nào? Nội dung từng bản hiến pháp quy định những gì?
-Từ khi thành lập nước đến nay Nhà nước ta đã ban hành 5 bản hiến pháp
+ Hiến pháp năm 1946 : là hiến pháp của cuộc cách mạng dân tộc , dân chủ nhân dân
+ Hiến pháp năm 1959 : hiến pháp của thời kỳ xây dựng CNXH ở miền bắc , đấu tranh thống nhất nước nhà
+ Hiến pháp năm 1980 : hiến pháp của thời kỳ quá độ lên CNXH trên phạm vi cả nước
+ Hiến pháp năm 1992 : hiến pháp của thời kỳ đổi mới đất nước
+ Hiến pháp năm 2013 : hiến pháp tiếp tục đổi mới trong sự nghiệp xây dựng , bảo vệ tổ quốc và hội nhập quốc tế
-Từ khi thành lập nước đến nay Nhà nước ta đã ban hành 5 bản hiến pháp
+ Hiến pháp năm 1946 : là hiến pháp của cuộc cách mạng dân tộc , dân chủ nhân dân
+ Hiến pháp năm 1959 : hiến pháp của thời kỳ xây dựng CNXH ở miền bắc , đấu tranh thống nhất nước nhà
+ Hiến pháp năm 1980 : hiến pháp của thời kỳ quá độ lên CNXH trên phạm vi cả nước
+ Hiến pháp năm 1992 : hiến pháp của thời kỳ đổi mới đất nước
+ Hiến pháp năm 2013 : hiến pháp tiếp tục đổi mới trong sự nghiệp xây dựng , bảo vệ tổ quốc và hội nhập quốc tế
Em hãy chọn câu trả lời mà em cho là đúng.
- Chính phủ làm nhiệm vụ :
(1) Biểu quyết thông qua Hiến pháp, luật ;
(2) Tổ chức thi hành Hiến pháp, luật.
- Chính phủ do :
(1) Nhân dân bầu ra ;
(2) Quốc hội bầu ra.
- Ủy ban nhân dân do :
(1) Ủy ban nhân dân cấp trên bầu ra ;
(2) Nhân dân bầu ra ;
(3) Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu ra
- Chính phủ làm nhiệm vụ: (2)
- Chính phủ do: (2)
- Ủy ban nhân dân do: (3)
Hiến pháp có vị trí như thế nào trong hệ thống pháp luật nước CHXHCN Việt Nam?Cơ quan nhà nước nào có quyền ban hành và sửa đổi hiến pháp?Việc sửa đổi dựa trên nguyên tắc nào?
Hiến pháp là luật cơ bản của Nhà nước, có hiệu lực pháp lí cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam.
Quốc hội có quyền quyết định việc làm Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp khi có ít nhất hai phần ba tổng số đại ciểu Quốc Hội biểu quyết tán thành.
Dựa vào điều 120 ( hiến pháp năm 2013).
Hiến pháp được sửa đổi khi có bao nhiêu đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành?
A. 1/3.
B. 2/3.
C. Ít nhất 1/3.
D. Ít nhất 2/3.
Công dân có nghĩa vụ tuân theo ……………….; tham gia bảo bệ an ninh quốc gia, tật tự an toàn xã hội và chấp hành những quy tắc sinh hoạt cộng đồng (Hiến pháp 2013). Từ còn thiếu trong (……) là gì?
A. luật pháp
b.hiến pháp
c.pháp luật
d.hiến pháp và pháp luật