Đâu không phải là vai trò của tín dụng? A. Là công cụ để ngân sách thu được nhiều lãi. B. Là công cụ điều tiết kinh tế - xã hội của nhà nước. C. Thúc đẩy sản xuất lưu thông. D. Góp phần tăng lượng vốn đầu tư và hiệu quả đầu tư.
Đâu không phải là vai trò của tín dụng? A. Là công cụ để ngân sách thu được nhiều lãi. B. Là công cụ điều tiết kinh tế - xã hội của nhà nước. C. Thúc đẩy sản xuất lưu thông. D. Góp phần tăng lượng vốn đầu tư và hiệu quả đầu tư.
Đâu không phải là vai trò của tín dụng?
A. Là công cụ để ngân sách thu được nhiều lãi. B. Là công cụ điều tiết kinh tế - xã hội của nhà nước. C. Thúc đẩy sản xuất lưu thông. D. Góp phần tăng lượng vốn đầu tư và hiệu quả đầu tư.
Nhà nước sử dụng thuế để điều tiết thị trường. Lúc này, thuế đóng vai trò là ... ? A. Cán cân. B. Công cụ. C. Phương tiện. D. Trợ giúp.
Nhà nước sử dụng thuế để điều tiết thị trường. Lúc này, thuế đóng vai trò là ... ?
A. Cán cân. B. Công cụ. C. Phương tiện. D. Trợ giúp.
Để điều tiết thị trường, Nhà nước coi thuế như là 1...? A. Vũ khí. B. Phương tiện. C. Công cụ. D. Vai trò.
Để điều tiết thị trường, Nhà nước coi thuế như là 1...?
A. Vũ khí. B. Phương tiện. C. Công cụ. D. Vai trò.
Ông K kinh doanh có hiệu quả nhưng kê khai lợi nhuận trước thuế thiếu trung thực để giảm bớt tiền thuế phải nộp làm thất thu lớn cho ngân sách nhà nước. Trên cơ sở pháp luật, Toà án đã xử phạt và Nhà nước thu được số tiền thuế phải nộp từ ông K. Trong trường hợp này, pháp luật đã thể hiện vai trò gì dưới đây?
A. Là phương tiện để Nhà nước thu thuế của người vi phạm.
B. Là phương tiện để Nhà nước quản lí xã hội.
C. Là công cụ phát triển kinh tế – xã hội.
D. Là công cụ để Toà án xử phạt người vi phạm
Ông K kinh doanh có hiệu quả nhưng kê khai lợi nhuận trước thuế thiếu trung thực để giảm bớt tiền thuế phải nộp làm thất thu lớn cho ngân sách nhà nước. Trên cơ sở pháp luật, Toà án đã xử phạt và Nhà nước thu được số tiền thuế phải nộp từ ông K. Trong trường hợp này, pháp luật đã thể hiện vai trò gì dưới đây?
A. Là phương tiện để Nhà nước thu thuế của người vi phạm
B. Là phương tiện để Nhà nước quản lí xã hội
C. Là công cụ phát triển kinh tế – xã hội
D. Là công cụ để Toà án xử phạt người vi phạm
Ông K kinh doanh có hiệu quả nhưng kê khai lợi nhuận trước thuế thiếu trung thực để giảm bớt tiền thuế phải nộp làm thất thu lớn cho ngân sách nhà nước. Trên cơ sở pháp luật, Toà án đã xử phạt và Nhà nước thu được số tiền thuế phải nộp từ ông K. Trong trường hợp này, pháp luật đã thể hiện vai trò gì dưới đây?
A. Là phương tiện để Nhà nước thu thuế của người vi phạm.
B. Là phương tiện để Nhà nước quản lí xã hội.
C. Là công cụ phát triển kinh tế – xã hội.
D. Là công cụ để Toà án xử phạt người vi phạm.
Đáp án B
Trong trường hợp này, pháp luật đã thể hiện vai trò là phương tiện để Nhà nước quản lí xã hội
" Thu nhập cao, đánh thuế càng nhiều" là việc làm thể hiện vai trò gì của thuế? A. Thực hiện công bằng xã hội. B. Quản lý nhân lực. C. Hạn chế lạm phát. D. Đảm bảo lao động xã hội.
" Thu nhập cao, đánh thuế càng nhiều" là việc làm thể hiện vai trò gì của thuế?
A. Thực hiện công bằng xã hội. B. Quản lý nhân lực. C. Hạn chế lạm phát. D. Đảm bảo lao động xã hội.
Câu 1 : Em đồng ý với ý kiến nào sau đây?
A. Đóng thuế là để xây dựng cơ quan nhà nước.
B. Đóng thuế là để nhà nước chi tiêu cho những công việc chung.
C. Đóng thuế là để xây dựng trường học.
D. Đóng thuế là để xây dựng bệnh viện.
Câu 2: Những hành vi nào sau đây là trái với quy định của nhà nước về hôn nhân?
A. Kết hôn không phân biệt tôn giáo.
B. Kết hôn khi đang có vợ hoặc có chồng.
C. Cha mẹ hướng dẫn, góp ý cho con trong vấn đề hôn nhân.
D. Kết hôn dựa trên cơ sở tình yêu chân chính.
Câu 3: Em tán thành những quan điểm nào sau đây?
A. Chỉ có công chức nhà nước mới có quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội.
B. Tham gia quản lý nhà nước và xã hội là quyền của tất cả mọi người.
C. Tham gia quản lý nhà nước và xã hội là quyền của tất cả mọi người Việt Nam.
D. Tham gia quản lý nhà nước và xã hội là quyền và trách nhiệm của tất cả mọi công dân Việt Nam.
Câu 4: Trách nhiệm hình sự được áp dụng cho đối tượng nào sau đây?
A. Người có hành vi vi phạm các nguyên tắc quản lý của nhà nước.
B. Người có hành vi nguy hiểm cho xã hội.
C. Người có hành vi vi phạm quyền sở hữu công nghiệp.
D. Người có hành vi vi phạm nội quy của tổ chức.
Câu 5: H 15 tuổi là học sinh lớp 9. Muốn có việc làm để giúp đỡ gia đình. Theo em
H phải làm cách nào trong các cách sau:
A. Xin vào biên chế, làm việc trong các cơ quan nhà nước.
B. Xin làm hợp đồng.
C. Mở xưởng sản xuất, thuê mướn lao động.
D. Mở cửa hàng kinh doanh, rồi vừa học vừa trông coi cửa hàng.
Câu 6: Khi nói đến vai trò của đạo đức và pháp luật, có người cho rằng:
A. Pháp luật là phương tiện duy nhất để quản lý xã hội.
B. Chỉ cần pháp luật nghiêm minh là sẽ quản lý được xã hội.
C. Thực hiện đúng đạo đức và pháp luật làm cho quan hệ xã hội tốt đẹp hơn.
Câu 1 : Em đồng ý với ý kiến nào sau đây?
A. Đóng thuế là để xây dựng cơ quan nhà nước.
B. Đóng thuế là để nhà nước chi tiêu cho những công việc chung.
C. Đóng thuế là để xây dựng trường học.
D. Đóng thuế là để xây dựng bệnh viện.
Câu 2: Những hành vi nào sau đây là trái với quy định của nhà nước về hôn nhân?
A. Kết hôn không phân biệt tôn giáo.
B. Kết hôn khi đang có vợ hoặc có chồng.
C. Cha mẹ hướng dẫn, góp ý cho con trong vấn đề hôn nhân.
D. Kết hôn dựa trên cơ sở tình yêu chân chính.
Câu 3: Em tán thành những quan điểm nào sau đây?
A. Chỉ có công chức nhà nước mới có quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội.
B. Tham gia quản lý nhà nước và xã hội là quyền của tất cả mọi người.
C. Tham gia quản lý nhà nước và xã hội là quyền của tất cả mọi người Việt Nam.
D. Tham gia quản lý nhà nước và xã hội là quyền và trách nhiệm của tất cả mọi công dân Việt Nam.
Câu 4: Trách nhiệm hình sự được áp dụng cho đối tượng nào sau đây?
A. Người có hành vi vi phạm các nguyên tắc quản lý của nhà nước.
B. Người có hành vi nguy hiểm cho xã hội.
C. Người có hành vi vi phạm quyền sở hữu công nghiệp.
D. Người có hành vi vi phạm nội quy của tổ chức.
Câu 5: H 15 tuổi là học sinh lớp 9. Muốn có việc làm để giúp đỡ gia đình. Theo em
H phải làm cách nào trong các cách sau:
A. Xin vào biên chế, làm việc trong các cơ quan nhà nước.
B. Xin làm hợp đồng.
C. Mở xưởng sản xuất, thuê mướn lao động.
D. Mở cửa hàng kinh doanh, rồi vừa học vừa trông coi cửa hàng.
Câu 6: Khi nói đến vai trò của đạo đức và pháp luật, có người cho rằng:
A. Pháp luật là phương tiện duy nhất để quản lý xã hội.
B. Chỉ cần pháp luật nghiêm minh là sẽ quản lý được xã hội.
C. Thực hiện đúng đạo đức và pháp luật làm cho quan hệ xã hội tốt đẹp hơn.
Câu 1 : Em đồng ý với ý kiến nào sau đây?
A. Đóng thuế là để xây dựng cơ quan nhà nước.
B. Đóng thuế là để nhà nước chi tiêu cho những công việc chung.
C. Đóng thuế là để xây dựng trường học.
D. Đóng thuế là để xây dựng bệnh viện.
Câu 2: Những hành vi nào sau đây là trái với quy định của nhà nước về hôn nhân?
A. Kết hôn không phân biệt tôn giáo.
B. Kết hôn khi đang có vợ hoặc có chồng.
C. Cha mẹ hướng dẫn, góp ý cho con trong vấn đề hôn nhân.
D. Kết hôn dựa trên cơ sở tình yêu chân chính.
Câu 3: Em tán thành những quan điểm nào sau đây?
A. Chỉ có công chức nhà nước mới có quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội.
B. Tham gia quản lý nhà nước và xã hội là quyền của tất cả mọi người.
C. Tham gia quản lý nhà nước và xã hội là quyền của tất cả mọi người Việt Nam.
D. Tham gia quản lý nhà nước và xã hội là quyền và trách nhiệm của tất cả mọi công dân Việt Nam.
Câu 4: Trách nhiệm hình sự được áp dụng cho đối tượng nào sau đây?
A. Người có hành vi vi phạm các nguyên tắc quản lý của nhà nước.
B. Người có hành vi nguy hiểm cho xã hội.
C. Người có hành vi vi phạm quyền sở hữu công nghiệp.
D. Người có hành vi vi phạm nội quy của tổ chức.Câu 5: H 15 tuổi là học sinh lớp 9. Muốn có việc làm để giúp đỡ gia đình. Theo em
H phải làm cách nào trong các cách sau:
A. Xin vào biên chế, làm việc trong các cơ quan nhà nước.
B. Xin làm hợp đồng.
C. Mở xưởng sản xuất, thuê mướn lao động.
D. Mở cửa hàng kinh doanh, rồi vừa học vừa trông coi cửa hàng.
Câu 6: Khi nói đến vai trò của đạo đức và pháp luật, có người cho rằng:
A. Pháp luật là phương tiện duy nhất để quản lý xã hội.
B. Chỉ cần pháp luật nghiêm minh là sẽ quản lý được xã hội.
C. Thực hiện đúng đạo đức và pháp luật làm cho quan hệ xã hội tốt đẹp hơn.
Câu 1 : Em đồng ý với ý kiến nào sau đây?
A. Đóng thuế là để xây dựng cơ quan nhà nước.
B. Đóng thuế là để nhà nước chi tiêu cho những công việc chung.
C. Đóng thuế là để xây dựng trường học.
D. Đóng thuế là để xây dựng bệnh viện.
Câu 2: Những hành vi nào sau đây là trái với quy định của nhà nước về hôn nhân?
A. Kết hôn không phân biệt tôn giáo.
B. Kết hôn khi đang có vợ hoặc có chồng.
C. Cha mẹ hướng dẫn, góp ý cho con trong vấn đề hôn nhân.
D. Kết hôn dựa trên cơ sở tình yêu chân chính.
Câu 3: Em tán thành những quan điểm nào sau đây?
A. Chỉ có công chức nhà nước mới có quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội.
B. Tham gia quản lý nhà nước và xã hội là quyền của tất cả mọi người.
C. Tham gia quản lý nhà nước và xã hội là quyền của tất cả mọi người Việt Nam.
D. Tham gia quản lý nhà nước và xã hội là quyền và trách nhiệm của tất cả mọi công dân Việt Nam.
Câu 4: Trách nhiệm hình sự được áp dụng cho đối tượng nào sau đây?
A. Người có hành vi vi phạm các nguyên tắc quản lý của nhà nước.
B. Người có hành vi nguy hiểm cho xã hội.
C. Người có hành vi vi phạm quyền sở hữu công nghiệp.
D. Người có hành vi vi phạm nội quy của tổ chức.
Câu 5: H 15 tuổi là học sinh lớp 9. Muốn có việc làm để giúp đỡ gia đình. Theo em
H phải làm cách nào trong các cách sau:
A. Xin vào biên chế, làm việc trong các cơ quan nhà nước.
B. Xin làm hợp đồng.
C. Mở xưởng sản xuất, thuê mướn lao động.
D. Mở cửa hàng kinh doanh, rồi vừa học vừa trông coi cửa hàng.
Câu 6: Khi nói đến vai trò của đạo đức và pháp luật, có người cho rằng:
A. Pháp luật là phương tiện duy nhất để quản lý xã hội.
B. Chỉ cần pháp luật nghiêm minh là sẽ quản lý được xã hội.
C. Thực hiện đúng đạo đức và pháp luật làm cho quan hệ xã hội tốt đẹp hơn.
Nội dung nào dưới đây không phải biện pháp thúc đẩy phát triển nông nghiệp của các chúa Nguyễn?
A.Tổ chức khai hoang một cách hiệu quả .
B.Cấp công cụ cho nông dân .
C.Lập thành các làng ấp mới .
D.Tăng thuế để khuyến khích sản xuất .
Nhà nước sử dụng công cụ chủ yếu nào dưới đây để khuyến khích các hoạt động kinh doanh trong những ngành nghề có lợi cho sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước?
A. Tỉ giá ngoại tệ
B. Thuế
C. Lãi suất ngân hàng
D. Tín dụng