Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Thảo Linh
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
10 tháng 12 2017 lúc 20:26

Ta có :

\(\frac{m}{n}=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+\frac{1}{6}=\left(1+\frac{1}{6}\right)+\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{5}\right)+\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}\right)\)

\(=\frac{7}{6}+\frac{7}{10}+\frac{7}{12}=\frac{7.21}{60}\)

vì tử số của phân số \(\frac{m}{n}\)bằng 7 . 21 m nên chia hết cho 7

Vũ Thành Đạt
Xem chi tiết
Dương Võ
Xem chi tiết
Nguyễn Đắc Nhật
1 tháng 12 2017 lúc 21:06

2.a)n^5+1⋮n^3+1

⇒n^2.(n^3+1)-n^2+1⋮n^3+1

⇒1⋮n^3+1

⇒n^3+1ϵƯ(1)={1}

ta có :n^3+1=1

n^3=0

n=0

Vậy n=0

b)n^5+1⋮n^3+1

Vẫn làm y như bài trên nhưng vì nϵZ⇒n=0

Bữa sau giải bài 3 mình buồn ngủ quá!!!!!!!!

Dương Võ
Xem chi tiết
Trần Lê Khánh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 11 2022 lúc 22:27

1: =>3n-12+17 chia hết cho n-4

=>\(n-4\in\left\{1;-1;17;-17\right\}\)

hay \(n\in\left\{5;3;21;-13\right\}\)

2: =>6n-2+9 chia hết cho 3n-1

=>\(3n-1\in\left\{1;-1;3;-3;9;-9\right\}\)

hay \(n\in\left\{\dfrac{2}{3};0;\dfrac{4}{3};-\dfrac{2}{3};\dfrac{10}{3};-\dfrac{8}{3}\right\}\)

4: =>2n+4-11 chia hết cho n+2

=>\(n+2\in\left\{1;-1;11;-11\right\}\)

hay \(n\in\left\{-1;-3;9;-13\right\}\)

5: =>3n-4 chia hết cho n-3

=>3n-9+5 chia hết cho n-3

=>\(n-3\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(n\in\left\{4;2;8;-2\right\}\)

6: =>2n+2-7 chia hết cho n+1

=>\(n+1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-2;6;-8\right\}\)

Lonely Boy
Xem chi tiết
Lonely Boy
29 tháng 12 2016 lúc 17:12

hơn 1nămtrời cả ad vận chưa có thiên tài nào thèm giải

ANH HÙNG TOÁN HỌC
Xem chi tiết
ANH HÙNG TOÁN HỌC
20 tháng 3 2016 lúc 15:18

Ta có (1/2+1/9)+(1/3+1/8)+.....+(1/4+1/5)

=11/18+11/24+........+11/20

Vì các số hạng đều có tử chia hết cho 9=>tổng các phân số đó có tử chia het cho 11

Lê Nhật Minh
Xem chi tiết
ILoveMath
6 tháng 3 2022 lúc 15:05

\(1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{6}=\dfrac{60}{60}+\dfrac{30}{60}+\dfrac{20}{60}+\dfrac{15}{60}+\dfrac{12}{60}+\dfrac{10}{60}\\ =\dfrac{60+30+20+15+12+10}{60}\\ =\dfrac{147}{60}\)

\(\Rightarrow m=147⋮7\)

 

Lê Nhật Minh
Xem chi tiết