Cho \(x+y=a+b\)
\(x^2+y^2=a^2+b^2\)
Chứng minh rằng với mọi số nguyên n ta có :\(x^n+y^n=a^n+b^n\)
Cho x+y=a+b và x2 +y2 = a2 +b2. Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n ta có xn+yn=an+bn
Chứng minh 11n+2 +122n+1 chia hết cho 133
Cho hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=a+b\\x^2+y^2=a^2+b^2\end{matrix}\right.\). Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n ta có: \(x^n+y^n=a^n+b^n\)
Cho x+y=a+b và x^2+y^2=a^2 + b^2
Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n ta có :
x^n + y ^n= a^n + b^n
x+y=a+b => (x+y)2 =(a+b)2 => x2 +2xy+ y2 =a2 +2ab+b2 => xy=ab
ta sẽ chứng mính bằng phương pháp quy nạp.
Với n =1, n=2 thì đẳng thức đúng
Giả sử xn-1 +yn-1 = an-1 +bn-1; xn +yn = an +bn , ta sẽ chứng minh đẳng thức cũng đúng với n+1
\(x^{n+1}+y^{n+1}=\left(x^n+y^n\right)\left(x+y\right)-xy\left(x^{n-1}+y^{n-1}\right)=\left(a^n+b^n\right)\left(a+b\right)-\)ab(an-1 +bn-1 ) = an+1 + bn+1 (đúng)
vậy đẳng thức đúng với mọi n
+) Ta có : \(x^2+y^2=a^2+b^2\)
\(\Leftrightarrow x^2-a^2=b^2-y^2\)
\(\Leftrightarrow\left(x-a\right)\left(x+a\right)=\left(b-y\right)\left(b+y\right)\) ( * )
+) Ta có : \(x+y=a+b\)
\(\Leftrightarrow x-a=b-y\)
Thay \(x-a=b-y\) vào ( * ) ta được :
\(\left(b-y\right)\left(x+a\right)=\left(b-y\right)\left(b+y\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(b-y\right)\left(x+a\right)-\left(b-y\right)\left(b+y\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(b-y\right)\left[\left(x+a\right)-\left(b+y\right)\right]=0\)
\(\Leftrightarrow\left(b-y\right)\left(x+a-b-y\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}b-y=0\\x+a-b-y=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}b=y\\x+a=b+y\end{cases}}\)
TH1 :\(b=y\)
\(\Rightarrow b-y=0\)
\(\Rightarrow x-a=0\)
\(\Rightarrow x=a\)
\(\Rightarrow x^n+y^n=a^n+b^n\) ( 1 )
TH2 : \(x+a=b+y\)
Mà \(x-a=b-y\)
\(\Rightarrow x+a+x-a=b+y+b-y\)
\(\Rightarrow2x=2b\)
\(\Rightarrow x=b\)
\(\Rightarrow a=y\)
\(\Rightarrow x^n+y^n=a^n+b^n\) ( 2 )
Từ ( 1 ) ; ( 2 )
\(\Rightarrow\) đpcm
Cho x + y= a+b và \(x^2+y^2=a^2+b^2\). Chứng minh với mọi số nguyên dương \(x^n+y^n=a^n+b^n\)
Ta có :
\(x^2+y^2=a^2+b^2\)
\(\Leftrightarrow x^2-a^2=b^2-y^2\)
\(\Leftrightarrow\left(x-a\right)\left(x+a\right)=\left(b-y\right)\left(b+y\right)\)
Mà \(x+y=a+b\)
\(\Leftrightarrow x-a=b-y\)
+ Nếu \(x-a=b-y=0\Leftrightarrow x=a;b=y\) (1)
\(\Leftrightarrow\left(x-a\right)\left(x+a\right)=\left(b-y\right)\left(b+y\right)\)
\(\Leftrightarrow0=0\left(TM\right)\)
+ Nếu \(x-a=b-y\ne0\Leftrightarrow x+a=b+y\)
\(\Leftrightarrow x-y=b-a\)
Lại có : \(x+y=a+b\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x=2b\\-2y=-2a\end{cases}}\)Cái trên là cộng vế với vế 2 ptr, cái dưới là trừ vế cho vế của 2 ptr nhé )
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=b\\y=a\end{cases}}\) (2)
Từ (1) và (2) \(\Leftrightarrow x=a;y=b\)hoặc \(x=b;y=a\)
\(\Rightarrow x^n+y^n=a^n+b^n\)(đpcm)
1. Cho a;b thuộc tập hợp số nguyên. Chứng minh ( a-b ) và ( b-a ) là hai số đối
2. Chứng tỏ rằng:
a, (x-y) + (m-n) = (x+m) - (y+n)
b, (x-y) - (m-n) = (x+n) - (y+m)
1. ta có: (a-b) + (b-a) = a-b+b-a = 0
Vậy (a-b) và (b-a) là hai số đối nhau
2.
a, (x-y) + (m-n) = x-y +m - n = x + m - y - n = (x+m) - (y+n)
b, (x-y) - (m-n) = x-y -m +n = x+n -y -m = (x+n) -(y+m)
A + B = a - b + b - a
A + B= a + (-b) + b + (-a)
A + B= a + (-a) + b + (-b)
A + B = 0
Vì A + B = 0 mà hai số đối có tổng = 0 nên a - b và b - a là hai số đối nhau.
a) (x - y) + (m - n)= x - y + m - n
= x + (-y) + m + (-n)
= (x + m) + (-y) + (-n)
= (x + m) +[- (y + n)]
= (x + m) - (y + n)
b) (x - y) - (m - n)= x - y - m + n
= x + (-y) + (-m) + n
= (x + n) + (-y) + (-m)
= (x + n) + [- (y + m)]
= (x + n) - (y + m)
A + B = a - b + b - a
A + B= a + (-b) + b + (-a)
A + B= a + (-a) + b + (-b)
A + B = 0
Vì A + B = 0 mà hai số đối có tổng = 0 nên a - b và b - a là hai số đối nhau.
a) (x - y) + (m - n)= x - y + m - n
= x + (-y) + m + (-n)
= (x + m) + (-y) + (-n)
= (x + m) +[- (y + n)]
= (x + m) - (y + n)
b) (x - y) - (m - n)= x - y - m + n
= x + (-y) + (-m) + n
= (x + n) + (-y) + (-m)
= (x + n) + [- (y + m)]
= (x + n) - (y + m)
Cho x+y=a+b và x\(^2\)+y\(^2\)=a\(^2\) + b\(^2\)
Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n ta có :
x\(^n\) + y \(^n\)= a\(^n\) + b\(^n\)
a) Chứng minh rằng với mọi số nguyên x,y là số nguyên thì giá trị của đa thức:
A= (x+y)(x+2y)(x+3y)(x+4y)+y4 là một số chính phương.
b) Chứng minh rằng n3 +3n2 +2n chia hết cho 6 với mọi số nguyên.
A=(x+y)(x+2y)(x+3y)(x+4y)+y4
A=(x+y)(x+4y).(x+2y)(x+3y)+y4
A=(x2+5xy+4y2)(x2+5xy+6y2)+y4
A=(x2+5xy+ 5y2 - y2 )(x2+5xy+5y2+y2)+y4
A=(x2+5xy+5y2)2-y4+y4
A=(x2+5xy+5y2)2
Do x,y,Z nen x2+5xy+5y2 Z
A là số chính phương
a) Ta có: A= (x+y)(x+2y)(x+3y)(x+4y)+y4
= (x2 + 5xy + 4y2)( x2 + 5xy + 6y2) + y2
Đặt x2 + 5xy + 5y2 = h ( h thuộc Z):
A = ( h - y2)( h + y2) + y2 = h2 – y2 + y2 = h2 = (x2 + 5xy + 5y2)2
Vì x, y, z thuộc Z nên x2 thuộc Z, 5xy thuộc Z, 5y2 thuộc Z . Suy ra x2 + 5xy + 5y2 thuộc Z
Vậy A là số chính phương.
1. Tìm các số nguyên x, y để :
x,(y-5) = -9
2. Chứng minh rằng với mọi số nguyên n thì :
a) A = (n+6).(n+7) luôn luôn chia hết cho 2
b) n2+n+2017 không chia hết cho 2
3. Cho a và b là hai số nguyên không chia hết cho 3 nhưng có cùng số dư khi chia cho 3. Chứng minh rằng hai số đó trừ 1 lại chia hết cho 3.
4. Cho A = 20+21+22+...+22017. Hỏi A có là số chính phương không? Vì sao ; A+1 có là số chính phương không?
1. Chứng minh rằng giá trị biểu thức sau không phụ thuộc vào các biến:
a) ( x+2 )^2 - 2(x+2)(x-8) + ( x-8)^2
b) (x+y-z-t)^2 - ( z + t - x - y )^2
2. chứng minh rằng với mọi số nguyên n, ta có n^3 - n luôn chia hết cho 6
3. Tìm cặp số nguyên ( x; y) sao cho: x + 3y = xy + 3
1.a) (x+2)2-2(x+2)(x-8)+(x-8)2=[ (x+2)-(x-8) ]2=(x+2-x+8)2=102=100
b) (x+y-z-t)2-(z+t-x-y)2=(x+y-z-t+z+t-x-y)(x+y-z-t-z-t+x+y)
=0.-2(z+t-x-y)=0
2. n3-n=n(n2-1)=n(n-1)(n+1)
Ta n(n-1)(n+1) là tích ba số nguyên tự nhiên
=>n(n-1)(n+1) chia hết cho 2 và 3
=>n(n-1)(n+1) chia hết cho 6