Hai tiếp tuyến tại B và C của đường tròn (O) cắt nhau tại A. Biết OB = 3cm; OA = 5cm. Câu nào sau đây sai?
A \(\widehat{BOA}\) = \(\widehat{CAO}\)
B OB = OC
C \(\widehat{BAO}\)=\(\widehat{CAO}\)
D AB = AC = 4cm
Cho hai đường tròn (O) và (O') cắt nhau tại A và B. Tiếp tuyến tại A của đường tròn (O') cắt đường tròn (O) tại C. Tiếp tuyến tại A của đường tròn (O) cắt đường tròn (O') tại D. Biết BC = 4, BD = 8. Tìm độ dài AB.
1) Cho (I;2cm) (O) đường kính 8cm tiếp xúp tại C, AB là tiếp tuyến của hai đường tròn. Tính tứ giác ABOI
2) Cho (O;3cm)(I;1cm) tiếp xúp tại C tiếp tuyến chung AB của hai đường tròn cắt OI tại M. Tính MC
3) Cho (O;12cm)(O'16cm) chát nhau tại A và B sao cho OA là tiếp tuyến của đường tròn (O'). Tính dây AB
Do AB là tiếp tuyến chung của (O) và (I) nên:
\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{IBA}=90^o\\\widehat{OAB}=90^o\end{matrix}\right.\) (tiếp tuyến vuông góc với bán kính)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}IB\perp AB\\OA\perp AB\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow IB//OA\) (cùng vuông góc với AB)
\(\Rightarrow ABOI\) là hình thang
Ta kẻ IE vuông góc với OA tại E
⇒ IEAB là hình chữ nhật
⇒ \(IB=AE=2\left(cm\right)\) (cặp cạnh đối của hình chữ nhật)
\(\Rightarrow OE=OA-AE=8-2=6\left(cm\right)\)
Mà: \(OI=OC+IC=2+8=10\left(cm\right)\)
Xét ΔIEO vuông tại E áp dụng định lý Py-ta-go ta có:
\(IO^2=OE^2+IE^2\)
\(\Leftrightarrow10^2=6^2+IE^2\)
\(\Leftrightarrow IE=\sqrt{100-36}=\sqrt{64}\)
\(\Leftrightarrow IE=8\left(cm\right)\)
Mà: \(AB=IE=8\left(cm\right)\) (ABIE là hình chữ nhật)
Diện tích của tứ giác ABOI có AB là đường cao là:
\(S_{ABOI}=\dfrac{\left(IB+OA\right)\cdot AB}{2}=\dfrac{\left(2+8\right)\cdot8}{2}=40\left(cm^2\right)\)
Hai tiếp tuyến tại A và B của đường tròn (O) cắt nhau tại I. Đường thẳng qua I và vuông góc vói IA cắt OB tại K. Đường thẳng qua O, vuông góc vói OA cắt IB ở C
a, Chứng minh KC và OI vuông góc nhau
b, Biết OA = OB = 9 cm, OI = 15 cm, tính IA và IK
a, Chứng minh C là trực tâm của tam giác OIK. Từ đó suy ra KC ⊥ OI tại H
b, IA=12cm
Chứng minh ΔKOI cân tại K
Đặt KO = KI = x (x>0)
Có I K 2 = I B 2 + B K 2
Hay x 2 = 12 2 + x - 9 2
=> x = 12,5 => IK = 12,5cm
hai tiếp tuyến tại b và c của đường tròn (o) cắt nhau tại A . Từ O kẻ tia vuông góc với OB cắt AC tại D. Chứng min OD // AB, OD = DA
Cho đường tròn tâm O bán kính 3cm và điểm A nằm trên đường tròn. Qua A kẻ tiếp tuyến Ax, trên tia Ax lấy điểm B sak chk AB=3cm:
a.Tính OB
b.Qua A kẻ đường vuông góc với OB tại H và cắt đường tròn tâm O tại C. Chứng minh BC là tiếp tuyến của đường tròn( chủ yếu giải zùm mình câu này nha)
c. Tính AC
OB=căn18
b> Xét 2 tam giác bằng nhau đó là tam giác OAB=BCO là ra 2 góc cần xét
ta có tam giác AOC cân và OH là đường cao nên cũng là đường phân giác =>OAH=HOC
xét 2 tam giác OAB và tam giÁC BCO có OA=OB (bán kính )AOH=HOC(cmt) OB CHUNG => AOB=BCO(C-G-C)=>GÓC OAB=BCO hay OC vuông BC=>...............
AC=3
Cho hai đường tròn (O) và (O') cắt nhau tại A và B. Tiếp tuyến tại A của đường tròn (O') cắt đường tròn (O) tại C. Tiếp tuyến tại A của đường tròn (O) cắt đường tròn (O') tại D. Biết BC = 4, BD = 9. Tìm độ dài AB.
Cho 2 đường tròn (O;3cm) và (O'1cm) tiếp xúc ngoài tại A, 1 góc vuông xAy quay quanh A: Ax cắt (O)={B}; Ay cắt (O')= {C}
a) c/m OB //O'C và các tiếp tuyến ở B và C ở mỗi đường tròn // với nhau
b) BC cắt OO'={I}. c/m I cố định
c) Cho BC = 6cm. Tính IB, IC
Cho 2 đường tròn (O;3cm) và (O'1cm) tiếp xúc ngoài tại A, 1 góc vuông xAy quay quanh A: Ax cắt (O)={B}; Ay cắt (O')= {C}
a) c/m OB //O'C và các tiếp tuyến ở B và C ở mỗi đường tròn // với nhau
b) BC cắt OO'={I}. c/m I cố định
c) Cho BC = 6cm. Tính IB, IC
Cho 2 đường tròn (O;3cm) và (O'1cm) tiếp xúc ngoài tại A, 1 góc vuông xAy quay quanh A: Ax cắt (O)={B}; Ay cắt (O')= {C}
a) c/m OB //O'C và các tiếp tuyến ở B và C ở mỗi đường tròn // với nhau
b) BC cắt OO'={I}. c/m I cố định
c) Cho BC = 6cm. Tính IB, IC