Công dân nam, nữ trong độ tuổi làm nghĩa vụ quân sự phải
a. đăng kí nghĩa vụ quân sự. b. nhập ngũ.
c. tham gia huấn luyện quân sự. d. phục vụ trong quân đội.
Công dân nam, nữ trong độ tuổi làm nghĩa vụ quân sự phải
a. đăng kí nghĩa vụ quân sự. b. nhập ngũ.
c. tham gia huấn luyện quân sự. d. phục vụ trong quân đội.
`->A.` Đăng kí nghĩa vụ quân sự.
Đây là bước đầu tiên mà mọi công dân phải thực hiện khi đến tuổi thực hiện nghĩa vụ quân sự
Đăng ký nghĩa vụ quân sự là việc lập hồ sơ nghĩa vụ quân sự cho công dân trong độ tuổi nghĩa vụ.
Các hoạt động khác như nhập ngũ, tham gia huấn luyện quân sự, và phục vụ trong quân đội là các bước tiếp theo sau khi đã đăng ký nghĩa vụ quân sự và được triệu tập hoặc lựa chọn theo quy định của pháp luật.
Theo điều 12 Luật Nghĩa vụ quân sự 2015, công dân nam ở độ tuổi nào dưới đây phải đăng kí nghĩa vụ quân sự?
A. Đủ 15 tuổi trở lên.
B. Đủ 16 tuổi trở lên.
C. Đủ 17 tuổi trở lên.
D. Đủ 18 tuổi trở lên.
Đáp án:
Điều 12 Luật nghĩa vụ quân sự 2015 quy định về đối tượng đăng ký nghĩa vụ quân sự bao gồm:
- Công dân nam đủ 17 tuổi trở lên.
- Công dân nữ quy định tại khoản 2 Điều 7 của Luật này đủ 18 tuổi trở lên.
Đáp án cần chọn là: D
Công dân nam đủ bao nhiêu tuổi trở lên phải đăng ký nghĩa vụ quân sự ?
A. Đủ 17 tuổi.
B. Đủ 18 tuổi.
C. Đủ 19 tuổi.
D. Đủ 20 tuổi.
Theo Điều 30, Luật Nghĩa vụ quân sự năm 2015, độ tuổi gọi nhập ngũ trong thời bình đối với công dân nam là
A. Từ đủ 17 đến hết 23 tuổi.
B. Từ đủ 17 đến hết 25 tuổi.
C. Từ đủ 18 đến hết 25 tuổi.
D. Từ đủ 18 đến hết 27 tuổi.
Đáp án:
Luật nghĩa vụ quân sự năm 2015, điều 30 quy định về độ tuổi nhập ngũ được như sau: "Công dân đủ 18 tuổi được gọi nhập ngũ; độ tuổi gọi nhập ngũ từ đủ 18 tuổi đến hết 25 tuổi; công dân được đào tạo trình độ cao đẳng, đại học đã được tạm hoãn gọi nhập ngũ thì độ tuổi gọi nhập ngũ đến hết 27 tuổi.”
Đáp án cần chọn là: C
Theo Luật nghĩa vụ quân sự năm 2015, tuổi đăng kí nghĩa vụ quân sự đối với nữ (có ngành, nghề chuyên môn phù hợp yêu cầu chuyên môn của Quân đội nhân dân) là
A. đủ 17 tuổi trở lên.
B. đủ 18 tuổi trở lên.
C. đủ 17 tuổi đến hết 25 tuổi.
D. đủ 18 tuổi đến hết 25 tuổi.
Những hành vi, việc làm nào dưới đây là thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc? Vì sao?
a) Đăng kí nghĩa vụ quân sự khi đến tuổi quy định;
b) Không chấp hành lệnh gọi nhập ngũ;
c) Vận động bạn bè, người thân thực hiện nghĩa vụ quân sự;
d) Dân phòng tuần tra ban đêm ở địa bàn dân cư;
đ) Tham gia luyện tập quân sự ở cơ quan, trường học;
e) Xây dựng nhà máy quốc phòng;
g) Tự ý chụp ảnh ở các khu vực quân sự;
h) Gặp gỡ ẹác chiến sĩ quân đội, các cựu chiến binh nhân dịp 22 - 12;
i) Báo cho người có trách nhiệm khi phát hiện những hành vi có nguy hại đến an ninh quốc gia.
Những hành vi, việc làm: (a), (c), (d), (đ), (e), (h), (i) là những hành vi, việc làm thực hiện nghĩa vụ quân sự bảo vệ Tổ quốc.
Vì những hành vi, việc làm đó thực hiện đúng những nội dung được nêu trong Hiến pháp, Luật Nghĩa vụ quân sự, Bộ luật Hình sự, liên quan đến nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của công dân.
Công dân nam đủ bao nhiêu tuổi trở lên phải đăng kí nghĩa vụ quân sự?
A. Đủ 17 tuổi.
B. Đủ 18 tuổi.
C. Đủ 19 tuổi.
D. Đủ 20 tuổi.
Đáp án A
Công dân nam đủ 17 tuổi trở lên phải đăng kí nghĩa vụ quân sự
Công dân nam đủ bao nhiêu tuổi trở lên phải đăng kí nghĩa vụ quân sự?
A. Đủ 17 tuổi
B. Đủ 18 tuổi
C. Đủ 19 tuổi
D. Đủ 20 tuổi
Công dân nam đủ bao nhiêu tuổi trở lên phải đăng kí nghĩa vụ quân sự?
A. Đủ 17 tuổi.
B. Đủ 18 tuổi.
C. Đủ 19 tuổi.
D. Đủ 20 tuổi.
Công dân nam dưới bao nhiêu tuổi trở xuống không phải đăng kí nghĩa vụ quân sự?
A. Dưới 19 tuổi.
B. Dưới 17 tuổi.
C. Dưới 20 tuổi.
D. Dưới 18 tuổi.
Chọn đáp án B
Theo Khoản 1 Điều 12 Luật Nghĩa vụ quân sự quy định về đối tượng đăng kí nghĩa vụ quân sự là "Công dân nam đủ 17 tuổi trở lên". Như vậy, công dân nam dưới 17 tuổi trở xuống không phải đăng kí nghĩa vụ quân sự.