Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
24 tháng 2 2019 lúc 17:54

Chọn đáp án: A.

Bình luận (0)
Lê Anh Vũ
Xem chi tiết
Girl zang hồ
8 tháng 4 2022 lúc 20:21

trái nghĩa từ tham lam là: keo kiệt, bủn xỉn

trái nghĩa từ ích kỉ là: tốt tính, hậu, hiền lành, nhân hậu

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Thị Ngọc Bích
8 tháng 4 2022 lúc 20:08

trái ngược với từ tham lam và ích kỉ là từ gì?

TL :

Tham lam

Mới đây trong chương trình Vua Tiếng Việt xuất hiện câu hỏi khiến người chơi khóc ròng, phải nghi ngờ năng lực Tiếng Việt của mình: "Tìm từ đồng nghĩa với từ 'tham lam'". Tham lam là tính từ mang nghĩa đặc tính muốn lấy hết, vơ hết về cho mình. Từ trái nghĩa với "tham lam" khá dễ tìm, ví dụ như tiết kiệm, keo kiệt...

Ích kỉ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Anh Vũ
8 tháng 4 2022 lúc 20:12

?????????????????ko hiểu bn ơi tìm từ trái nghĩa với 2 từ tham lam và ích kỉ mà

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
7 tháng 11 2017 lúc 4:57

Từ “tri kỉ” có nghĩa: thấu hiểu mình, hiểu bạn như hiểu bản thân mình.

Câu thơ trong bài Ánh trăng của Nguyễn Duy có chứa từ tri kỉ:

“Vầng trăng thành tri kỉ”

Từ tri kỉ trong bài đồng chí diễn tả sự thấu hiểu giữa 2 người lính cùng chiến tuyến, cùng lý tưởng chiến đấu, cùng hoàn cảnh chiến đấu.

Từ tri kỉ trong bài Ánh trăng diễn tả sự đồng điệu thấu hiểu của trăng với con người, của con người với chính quá khứ của mình.

Tri kỉ trong bài "Đồng chí" tuy hai nhưng một.

Bình luận (0)
Trần Thu	Giang
Xem chi tiết
Trần Ái Linh
31 tháng 5 2021 lúc 10:06

Bận >< Rảnh

Khó khăn >< Dễ dàng.

Bình luận (0)
Lưu Quang Trường
31 tháng 5 2021 lúc 10:06

trái nghĩa với bận là: rảnh rỗi

trái nghĩa với khó khăn là: dễ dàng

Bình luận (0)
_Hồ Ngọc Ánh_
31 tháng 5 2021 lúc 10:12

Bận><Rảnh rỗi
Khó khăn><Dễ dàng

Học tốt nha

Bình luận (0)
vungcodung
Xem chi tiết
Linh Linh
22 tháng 5 2021 lúc 22:34

đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ

bài: đồng chí

Từ “tri kỉ” trong thơ cùng có nghĩa chỉ đôi bạn thân thiết, hiểu nhau. Ở câu thơ của Chính Hữu, “tri kỉ” chỉ tình bạn giữa người với người. 

Bình luận (1)
minh nguyet
22 tháng 5 2021 lúc 22:38

''Vầng trăng thành tri kỷ'' trong bài Ánh trăng của Nguyễn Duy

Tham khảo nha em:

+ Trong mỗi trường hợp cụ thể có nét nghĩa khác nhau : ở câu thơ của Chính Hữu : tri kỉ chỉ tình cảm giữa người với người . Còn câu thơ của Nguyễn Duy : tri kỉ lại chỉ tình bạn giữa vầng trăng với người .

Bình luận (0)
vungcodung
Xem chi tiết
💢Sosuke💢
22 tháng 5 2021 lúc 22:21

Tham khảo:

- Tri kỷ: (xét trong câu thơ) thân thiết, hiểu bạn như hiểu mình. Từ thuần Việt đồng nghĩa với từ tri kỷ là “bạn thân”- Không thể thay từ “bạn thân” cho từ “tri kỷ” vì nếu thay sẽ làm mất đi sự trang trọng, thiêng liêng...

 

Bình luận (0)
gh
Xem chi tiết
Nguyễn Diệu Tú
26 tháng 5 2021 lúc 22:35

a) Từ sai"hai" phải đổi thành"đôi"

=> Anh với tôi đôi người xa lạ

-Từ "hai"không thể hiện sắc thái biểu cảm của bài thơ.

b) Câu thơ có từ "tri kỉ":"Vầng trăng thành tri kỉ

-của bài thơ:"Ánh trăng"

-Giông nhau:Từ tri kỉ trong 2 bài thơ đều thể hiện người bạn thân thiết gắn bó

-Khác nhau:+ Ánh trăng: Tri kỉ thể hiện sự gắn bó giữa người và trăng

                    + Đồng chí: Là tình bạn gắn bó giữa người với người. Tình cảm ấy làm nên tình đồng đội,tình đồng chí vô cùng thiêng liêng của những người có cùng chung lí tưởng với nhau.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Diệu Tú
26 tháng 5 2021 lúc 22:39

c)Hai từ “Đồng chí" mới mẻ đó đã như là sự kết tinh, sự tụ hội những gì tốt đẹp và tinh hoa trong tình cảm xã hội của con người. Đồng chí là tri kỷ, nhưng cao hơn tri kỷ, mới hơn tri kỷ vì nó là tình cảm của một đội quân đông đảo những người chân đất áo nâu, nó là tình bạn chiến đấu của những người cách mạng.

 Câu c mình đưa ra gợi ý rồi đấy, nếu bạn chưa biết cách làm thì kết bạn và nhắn tin với mình nhé! mình chỉ cho:)))Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
gh
26 tháng 5 2021 lúc 22:40

cảm ơn bạn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
kuroko trần
Xem chi tiết
Nhok Kami Lập Dị
3 tháng 9 2018 lúc 10:27

Trái nghĩa với siêng lăng, kiên trì là:

+ Lười biếng

+ Lười nhác

+ Ỷ lại 

+ Ngại khổ

+ Bỏ cuộc 

+ Hời hợt.

Bình luận (0)
I don
3 tháng 9 2018 lúc 10:29

- 5 từ trái nghĩa với siêng năng: lười, lười biếng, lười nhác, làm biếng, vô dụng

- 3 từ trái nghĩa với kiên trì: bỏ cuộc, ngại khó, nản chí, nhụt chí

#

Bình luận (0)
Kill Myself
3 tháng 9 2018 lúc 10:31

5 từ trái nghĩa với siêng năng là : lười biếng , lười nhác , chây lười , biếng nhác , ngại khó .

3 từ trái nghĩa với kiên trì là : bỏ cuộc ,.....

XIn lỗi bn . 2 từ trái nghĩa với kiên trì mk ko tìm được 

# MissyGirl #

Bình luận (0)
soguku5
Xem chi tiết
Nguyenx Văn Tâm
28 tháng 11 2016 lúc 5:21

đồng nghĩa 

nhân hậu = nhân đức

trung thực = thật thà

đoàn kết = đùm bọc

trái nghĩa

nhân hậu ><gian ác

trung thực >< giả dối 

đoàn kết >< chia rẽ

kick mik nha bạn

Bình luận (0)
soguku5
28 tháng 11 2016 lúc 5:23

phai tra loi 1 từ thành 2 tự động nghia , trái nghĩa  

Bình luận (0)
Nguyenx Văn Tâm
28 tháng 11 2016 lúc 5:37

đồng nghĩa

nhân hậu = nhân ái , nhân đức,..

trung thực = thật thà , ngay thẳng ,...

đoàn kết = đùm bọc , yêu thương lẫn nhau ,...

trái nghĩa 

nhâu hậu >< gian ác , ác độc,..

trung thực >< giả dối , dối trá,..

đoàn kết >< chia rẽ , riêng rẽ, bè phái , mâu thuẫn,...

kick mik nha bạn

Bình luận (0)