Khi bước vào lớp, thầy giáo ra câu đố: Tổng hai số trang của một tờ giấy trong cuốn sách toán bằng 107. Bạn nào nói đúng số trang sẽ giúp cả lớp mở đúng bài học của tiết này.
Dịp tổng kết cuối năm học, thầy giáo chủ nhiệm đưa ra một câu đố cho cả lớp. Thầy giáo mở trang cuối cùng của cuốn sách và cho biết nó được đánh số 330. Thầy đố cả lớp tính được số chữ số cần dùng để đánh số trang cho cuốn sách, phần thưởng cho bạn nào chiến thắng sẽ chính là cuốn sách này. Sau một lúc, bạn Hoa đã giơ tay và đưa ra kết quả chính xác. Hỏi kết quả bạn tính được là bao nhiêu, em hãy trình bày cách làm để đưa ra kết quả đó?
Từ trang 1 đến trang 9 cần 9 chữ số
Từ trang 10 đến trang 99 cần (99- 9) \(\times\) 2 = 180 (chữ số)
Số các chữ số còn lại là: 330 - 180 - 9 = 141 (chữ số)
Số các trang có 3 chữ số là: 141 : 3 =47 (trang)
Quyển sách dày số trang là: 99 + 47 = 146 (trang)
Đáp số: 146 trang
- Trang trí một tờ giấy có để tên em để góp vào sổ tay của lớp.
- Mỗi ngày, ghi lại câu nói ấn tượng, thú vị của bạn hoặc của em vào tờ giấy.
- Luôn bổ sung và giữ gìn những trang giấy này đến cuối năm để cả lớp đóng lại thành cuốn sổ tay làm kỉ vật.
Học sinh tự thực hiện yêu cầu theo gợi ý.
Câu chuyện về bạn Minh có lẽ bắt đầu từ rất nhiều ngày trước, đó là khi vào tiết học của thầy dạy Toán. Sau khi giảng hết phần lí thuyết, thầy giáo bắt đầu cho chúng em những đề toán để có thể áp dụng kiến thức vừa mới học vào. Những đề toán từ dễ cho đến khó, bài nào dễ thì có rất nhiều bạn xung phong lên bảng làm bài, nhưng bài khó dần nên những cánh tay cũng ít dần. Khi đến bài tập thứ năm, cả lớp chỉ có một cánh tay dơ lên, đó là cánh tay của bạn Minh. Chúng em cũng không có bất ngờ gì cả, vì Minh luôn là một học sinh nổi tiếng ngoan ngoãn, học giỏi của lớp. Lần này cũng vậy, trước bài toán hóc búa nhất, Minh vẫn có thể giải được một cách trơn tru. Thầy giáo rất hài lòng nên cho Minh mười điểm vào sổ.
Nhưng sau đó, một lần đi xuống dưới lớp, thầy giáo đã phát hiện ra quyển sách giáo khoa của Minh chằng chịt những lời giải, thầy giáo đã vô cùng tức giận bắt Minh đứng lên trước lớp, thầy giáo cho rằng Minh đã lừa thầy dối bạn, vì quyển sách đã có lời giải nên Minh mới có thể làm tốt bài toán vừa rồi đến vậy. Và đặc biệt là ngay từ buổi đầu tiên thầy giáo vào lớp đã yêu cầu các bạn không được dùng những quyển sách cũ có lời giải, vì như thế sẽ ảnh hưởng đến sự sáng tạo. Trước sự giận dữ của thầy, Minh cũng vô cùng sợ hãi, lắp bắp nói: “Thưa….thầy…em không có nhìn lời giải trong sách…đây là do em tự làm”.
Lời thanh minh lắp bắp vì quá lo lắng, căng thẳng của Minh khiến cho thầy giáo nghĩ rằng Minh đến nước này rồi mà không thừa nhận hành vi của mình mà vẫn nói dối mọi người. Thầy giáo lớn tiếng quát: “Em bảo tôi tin tưởng vào mấy lời giải thích không có chút căn cứ nào của em ư? Viết bản kiểm điểm và nộp cho tôi vào giờ sau, nếu không thì cũng không cần vào lớp học của tôi nữa”. Thầy giáo đập bàn nói xong thì đi ra khỏi lớp, Minh ụp mặt xuống cánh tay vô cùng buồn bã, có phần uất ức. Thực ra trong lớp em không ai tin Minh là người như vậy cả, bởi Minh thông min học giỏi là điều ai cũng biết, bài toán vừa rồi minh hoàn toàn có đủ năng lực để làm. Nhưng vấn đề là ở quyển sách có lời giải mà Minh không chịu nói kia.
Từ ngày hôm ấy, Minh trở nên trầm lắng hơn hẳn, hơn nữa lại có phần hốc hác, mệt mỏi. Hôm nay có tiết toán, cũng là lúc Minh phải nộp lên bản tường trình, nhưng Minh lại không có mặt ngày hôm nay làm ai cũng lo lắng. Đúng như dự đoán, thầy giáo vô cùng tức giận, đang định mắng điều gì đó thì bạn Tú đứng lên nói với cả lớp: “Xin thầy và các bạn đừng trách Minh, nhà Minh nghèo lắm, không có tiền mua sách mới nên phải dùng những quyển sách cũ. Hôm nay Minh không đi học là vì mẹ Minh bị ốm, bạn ấy phải ở nhà chăm sóc mẹ. Nói đến đây cả lớp và thầy giáo đều hết sức ngỡ ngàng, thầy đã cho phép chúng tôi nghỉ một tiết học để cùng đến thăm Minh. Nhà Minh là một ngôi nhà rất nhỏ, vật dụng đơn sơ, khi chúng em đến nơi thì Minh đang giúp mẹ uống thuốc.
Chứng kiến cảnh ấy ai cũng xúc động, thậm chí em đã khóc, thầy giáo đã đến bên cạnh hỏi han tình hình sức khỏe của mẹ Minh và sau đó thầy đã xin lỗi Minh vì đã hiểu lầm Minh ngày hôm đó. Sau khi trở về thầy giáo đã kêu gọi mọi người quyên góp để giúp đỡ Minh, riêng thầy thì đóng vào quỹ ấy hai triệu, chúng em thì đóng góp theo tinh thần tự nguyện. Nghe đến đây, bố mẹ em đều vô cùng xúc động và nói em và các bạn phải giúp đỡ Minh nhiều hơn nữa trên lớp.
bạn nào học lớp 4, mở sách giáo khoa toán lớp 4, làm giùm mình bài 3, trang 80 nha, cảm ơn nhiều, ai đăng lên trước, mình sẽ tick cho, cảm ơn các bạn. làm chi tiết giùm mình nha.
có thời gian đăng chữ sao ko đăng bài
bài giải :
a, nếu mỗi toa xe chở 20 tấn hàng thì ta cần số toa xe là: 180: 20 = 9 (toa )
b, nếu mỗi toa chở 30 tấn hàng thì cần số toa xe là : 180 :30 = 6 (toa )
đáp số : a: 9 toa
b, 6 toa
đúng không ???
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:
Hôm nay là ngày đầu tiên thầy giáo mới vào dạy môn Toán . Vừa vào lớp, thầy cho cả lớp làm bài kiểm tra đầu năm . Cả lớp ngạc nhiên khi thầy phát cho ba loại đề khác nhau rồi nói :
- Đề thứ nhất gồm những câu hỏi vừa dễ vừa khó , nếu làm hết các em sẽ được điểm 10 . Đề thứ hai có số điểm cao nhất là 8 với những câu hỏi tương đối dễ . Đề thứ ba có số điểm tối đa là 6 với những câu hỏi rất dễ . Các em được quyền chọn đề cho mình .
Thầy chỉ cho làm bài trong 15 phút nên ai cũng chọn đề thứ 2 cho chắc ăn .
Một tuần sau, thầy trả bài kiểm tra . Cả lớp lại càng ngạc nhiên hơn khi biết ai chọn đề nào thì được tổng số điểm của đề đó , bất kể làm đúng hay sai . Lớp trưởng hỏi thầy :
- Thưa thầy tại sao lại như thế a.?
Thầy cười nghiêm nghị trả lời :
- Với bài kiểm tra này thầy chỉ muốn thử thách ...
( Trích “ Hạt giống tâm hồn” )
Bài kiểm tra kì lạ của người thầy trong câu chuyện trên đã dạy cho chúng ta bài học gì ? Trình bày suy nghĩ bằng một đoạn văn ( 7 - 10 dòng )
Bài kiểm tra kì lạ của thầy đã dạy cho chúng ta một bài học : “ Có những việc thoạt nhìn tưởng như rất khó khăn nên dễ làm chúng ta nản chí , không tin là mình có thể làm được . Nhưng nếu không tự tin đối đầu với thử thách thì chúng ta chẳng biết khả năng của mình đến đâu và cũng khó vươn tới đỉnh cao của sự thành công . Vì thế mỗi chúng ta cần rèn luyện cho mình sự tự tin để chiến thắng chính mình, vững vàng trước khó khăn thử thách , trưởng thành hơn trong cuộc sống và vươn tới thành công.
BÌNH NÓI RẰNG BẠN ẤY ĐÃ NGHĨ RA ĐƯỢC 2 SỐ NGUYÊN KHÁC NHAU NHƯNG BÌNH PHƯƠNG CỦA CHÚNG LẠI BẰNG NHAU. BẠN BÌNH NÓI CÓ ĐÚNG KHÔNG ? VÌ SAO ?
BẠN AN NÓI RẰNG BẤT KÌ SỐ NGUYÊN NÀO LŨY THỪA BẬC CHẴN CŨNG LÀ SỐ NGUYÊN DƯƠNG.BẠN AN NÓI CÓ ĐÚNG KHÔNG ? VÌ SAO?
TRONG SÁCH GIÁO KHOA TOÁN LỚP 6 VNEN TẬP 1 TRANG 147
GIÚP MÌNH NHÉ CÁC BẠN!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
a) bình nói đùng
bạn bình nghĩ ra hai số nguyên đối nhau
b) an nói đúng vì số nào nâng lên lũy thừa chẵn cũng là số nguyên dương
các bạn cho mk vài li-ke cho tròn 1100 với
Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp, thảo luận về toán học - Học toán với OnlineMath
nhấn vào đây sẽ có câu trả lời
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:
Hôm nay là ngày đầu tiên thầy giáo mới vào dạy môn Toán . Vừa vào lớp, thầy cho cả lớp làm bài kiểm tra đầu năm . Cả lớp ngạc nhiên khi thầy phát cho ba loại đề khác nhau rồi nói :
- Đề thứ nhất gồm những câu hỏi vừa dễ vừa khó , nếu làm hết các em sẽ được điểm 10 . Đề thứ hai có số điểm cao nhất là 8 với những câu hỏi tương đối dễ . Đề thứ ba có số điểm tối đa là 6 với những câu hỏi rất dễ . Các em được quyền chọn đề cho mình .
Thầy chỉ cho làm bài trong 15 phút nên ai cũng chọn đề thứ 2 cho chắc ăn .
Một tuần sau, thầy trả bài kiểm tra . Cả lớp lại càng ngạc nhiên hơn khi biết ai chọn đề nào thì được tổng số điểm của đề đó , bất kể làm đúng hay sai . Lớp trưởng hỏi thầy :
- Thưa thầy tại sao lại như thế a.?
Thầy cười nghiêm nghị trả lời :
- Với bài kiểm tra này thầy chỉ muốn thử thách ...
( Trích “ Hạt giống tâm hồn” )
Tại sao cả lớp lại ngạc nhiên khi thầy giáo trả bài kiểm tra ?
Cả lớp ngạc nhiên khi thầy giáo trả bài kiểm tra vì ai chọn đề nào thì sẽ được tổng số điểm của đề đó.
Bạn nào học lớp 6 mở trang 109 sách giáo khoa toán lớp 6 làm bài 19 và 20
Giúp mik nha bạn
Giúp mik mik sẽ tặng cho 3 k
nhanh nhé
năn nỉ đó
câu 19
- Ba điểm X,Z,T thẳng hàng vậy X nằm trên đường thẳng ZT.
- Ba điểm Y,Z,T thẳng hàng vì vậy Y nằm trên đường thẳng ZT.
Suy ra X,Y nằm trên đường thẳng ZT, dó đó 4 điểm Z,Y,Z,T thẳng hàng.
Các vẽ: vẽ đường thẳng XY cắt đường thẳng d1 tài Z , cắt đường thẳng d2 tại T
câu 20
một lớp học nhỏ có khoảng 8 đến 10 học sinh , thầy giáo phát mỗi bạn 1 phiếu học tập trên đó đã in sẵn các số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 21 . Thầy giáo yêu cầu mỗi bạn gạch bỏ 3 số thỏa mãn yêu cầu : Trong 3 số bị gạch bỏ có 2 số là 2 số tự nhiên liên tiếp và tổng của 18 số còn lại là 212 . a)Nếu em là một trong các bạn nhỏ trên em sẽ gạch bỏ 3 số nào ? Giải thích? b)Sau khi thu lại phiếu học tập , thầy giáo thông báo tất cả các bạn trong lớp đều thực hiện đúng yêu cầu của thầy giáo . Khi đó bạn Tuấn khẳng định trong lớp có ít nhất hai bạn cùng gạch bỏ 3 số giống nhau ? Hãy cho ý kiến của em về khẳng định của bạn Tuấn và giải thích
Giải chi tiết ra nhá.Ai nhanh mk tik
a) Nếu em là một trong các bạn nhỏ trên em sẽ gạch bỏ 3 số: 5,6,8. Vì tổng của tất cả các số đó là 231 mà tổng của 3 số em sẽ gạch bỏ là 19 và 231 - 19 = 212
b) Khẳng định của bạn Tuấn là sai vì ba số giống nhau cộng lại không bằng 19.
a/ Các trường hợp xảy ra:
1;2;16
2;3;14
3;4;12
4;5;10
5;6;8
7;8;4
8;9;2
Như vậy có 7 trường hợp gạch 3 số theo yêu cầu
b/ Do có 7 trường hợp gạch mà lớp có 8 học sinh đến 10 hs nên theo nguyên lý dirichlet có ít nhất 2 bạn cùng gạch bỏ 3 số giống nhau nên khẳng định của Tuấn là đúng