Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
PHẠM KHÁNH LY
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
1 tháng 4 2020 lúc 9:50

a) Ta có: \(\frac{12n+1}{2n+3}=\frac{6\left(2n+3\right)-17}{2n+3}=6-\frac{17}{2n+3}\)

Để \(\frac{12n+1}{2n+3}\)là số nguyên thì \(\frac{17}{2n+3}\)là số nguyên

=> 2n+3\(\inƯ\left(17\right)=\left\{-17;-1;1;17\right\}\)

Ta có bảng

2n+3-17-1117
n-10-2-17
Khách vãng lai đã xóa
Sakura Linh
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
3 tháng 9 2016 lúc 10:29

a) Để A là ps thì: \(2n+3\ne0\Leftrightarrow n\ne-\frac{3}{2}\)

b) \(A=\frac{12n+1}{2n+3}=\frac{6\left(2n+3\right)-17}{2n+3}=6-\frac{17}{2x+3}\)

Vậy để \(A\in Z\) thì \(2n+3\inƯ\left(17\right)\)

Mà Ư(17)={1;-1;17;-17}

Ta có bảng sau:

2n+31-117-17
n-1-27-9

Vậy x={ -9;-2;-1;7}

 

Vũ Quang Minh
13 tháng 1 2021 lúc 18:34

Trần Việt Linh sai rồi.

Khách vãng lai đã xóa
HOÀNG TRUNG HẢI
17 tháng 11 2021 lúc 20:12

đáp án 

  
  
  
Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Trung Kiên
Xem chi tiết
Joy Eagle
11 tháng 4 2018 lúc 21:10

a) Để A là phân số

Thì 12n+1 \(\in\)Z, 2n+3 \(\in\)Z

và 2n+3 \(\ne\)0

Ta có: 2n+3 \(\ne\)0

2n \(\ne\)0-3

2n \(\ne\)-3

n\(\ne\)-3:2

n\(\ne\)\(\frac{-3}{2}\)

Vậy để A là phân số thì n \(\in\)Z, n\(\ne\)\(\frac{-3}{2}\)

b) Để A là số nguyên 

Thì (12n+1) \(⋮\)(2n+3)

Ta có: 12n+1= 2.6.n + (18-17) (vì 18:6= 3, mình giải thích thêm thôi)

                    = 2.6.n+18-17

                    = 6.(2n+3) -17

\(\Rightarrow\)[6(2n+3)-17] ​\(⋮\)(2n+3)

Vì [6(2n+3)] \(⋮\)(2n+3)

Nên để [6(2n+3)-17] ​\(⋮\)(2n+3)

thì 17\(⋮\)(2n+3)

\(\Rightarrow\)​(2n+3)\(\in\)Ư(17)

Ta có: Ư(17)={1;-1;17;-17}

\(\Rightarrow\)(2n+3) \(\in\){1;-1;17;-17}

Với 2n+3=1

2n=1-3

2n=-2

n=-2:2

n=-1

...( bạn tự viết đến hết và tự kết luận nhé

Nữ Thần Mặt Trăng
19 tháng 5 2019 lúc 17:20

sao bạn không lâp bảng cho tiện . đỡ phải viết dài dòng

Khang Phạm Gia
Xem chi tiết
Hà Huy Dương
Xem chi tiết
Edogawa
Xem chi tiết
❊ Linh ♁ Cute ღ
2 tháng 4 2018 lúc 12:19

\(A=\frac{12n+1}{2n+3}=\frac{6.\left(2n+3\right)-17}{2n+3}=6-\frac{17}{2n+3}\)

để \(A\in Zthi\frac{17}{2n+3}\in Z\)

và \(17⋮2n+3\)

\(\Rightarrow2n+3\inƯ\left(17\right)=1;17;-1;-17\)

\(\Rightarrow n\in\left(-1;7;-2;-10\right)\)

Lê Hải Anh
23 tháng 4 2018 lúc 17:10

Để câu trả lời của bạn nhanh chóng được duyệt và hiển thị, hãy gửi câu trả lời đầy đủ và không nên:

Yêu cầu, gợi ý các bạn khác chọn (k) đúng cho mìnhChỉ ghi đáp số mà không có lời giải, hoặc nội dung không liên quan đến câu hỏi
Nguyễn Văn Vi Duy Hưng
Xem chi tiết
Nguyễn thành Đạt
21 tháng 2 2023 lúc 13:05

a) Để A là một phân số thì mẫu của \(A\ne0\) hay \(2n+3\ne0\)

\(\Leftrightarrow n\ne\dfrac{-3}{2}\)

b) Ta có : \(A=\dfrac{12n+1}{2n+3}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{12n+18-17}{2n+3}=\dfrac{12n+18}{2n+3}-\dfrac{17}{2n+3}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{6\left(2n+3\right)}{2n+3}-\dfrac{17}{2n+3}=6-\dfrac{17}{2n+3}\)

Để \(A\in Z\Leftrightarrow\dfrac{17}{2n+3}\in Z\)

\(\Leftrightarrow2n+3\in U\left(17\right)\)

mà \(U\left(17\right)=\left(1;-1;17;-17\right)\)

\(\Rightarrow n\in\left(-1;-2;7;-10\right)\) 

Vậy \(A\in Z\Leftrightarrow n\in\left(-1;-2;7;-10\right)\)

hnamyuh
21 tháng 2 2023 lúc 13:05

Nhữ Hải Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 7 2023 lúc 13:47

a: Để A là phân số thì 2n+3<>0

=>n<>-3/2

b: Để A là số nguyên thì 12n+18-17 chia hết cho 2n+3

=>2n+3 thuộc {1;-1;17;-17}

=>n thuộc {-1;-2;7;-10}

tran thu thuy
Xem chi tiết
ST
14 tháng 3 2017 lúc 20:57

a, Để A là phân số <=> 2n + 3 khác 0 => n khác -3/2

b, \(A=\frac{12n+1}{2n+3}=\frac{12n+18-17}{2n+3}=\frac{6\left(2n+3\right)-17}{2n+3}=\frac{6\left(2n+3\right)}{2n+3}-\frac{17}{2n+3}=6-\frac{17}{2n+3}\)

Để A là số nguyên <=> 2n + 3 thuộc Ư(17) = {1;-1;17;-17}

Ta có: 2n + 3 = 1 => n = -1

          2n + 3 = -1 => n = -2

          2n + 3 = 17 => n = 7

          2n + 3 = -17 => n = -10

Vậy n = {-10;-2;-1;7}

Vũ Hoàng Đại
4 tháng 4 2019 lúc 21:15

cam on ban nhe

Những tiên nữ winx xinh...
10 tháng 4 2019 lúc 13:50

Vây còn tìm g. trị của n để A là số nguyên thì Sao