Nguyên tử Y nặng gấp 2 lần nguyên tử lưu huỳnh.Hãy cho biết Y là nguyên tố nào?
Nguyên tử X nặng gấp tám lần nguyên tử helium. Tính khối lượng nguyên tử của nguyên tử X và cho biết X thuộc nguyên tố nào, viết KHHH của nguyên tố đó. Biết khối lượng của nguyên tử helium là 4
khối lượng nguyên tử X là ≃4.8=32 amu
X thuộc nguyên tố lưu huỳnh
có kí hiệu là S
a. Nguyên tử X nặng gấp 2 lần nguyên tử ôxi
b. Nguyên tử Y nhẹ hơn nguyên tử magiê 0,5 lần
c. Nguyên tử Z nặng hơn nguyên tử natri là 17 đvC
Tính nguyên tử khối của X, Y, Z. Viết tên nguyên tố, KHHH của nguyên tố đó
a. NTKX = NTKO x 2 = 16 x 2 = 32 (đvC)
Vậy nguyên tử X là lưu huỳnh, KHHH là S.
b. NTKY = NTKMg x 0,5 = 24 x 0,5 = 12 (đvC)
Vậy nguyên tử Y là Cacbon, KHHH là C.
c. NTKZ = NTKNa + 17 = 23 + 17 = 40 (đvC)
Vậy nguyên tử Z là Canxi, KHHH là Ca.
cho chất A có CTHH là X2O3 và nặng hơn phân tử Oxi 5 lần. hãy cho biết X thuộc nguyên tố hóa học nào và KHHH của X
biết \(M_{O_2}=2.16=32\left(đvC\right)\)
vậy \(M_A=32.5=160\left(đvC\right)\)
gọi CTHH của hợp chất là \(X_2O_3\)
ta có:
\(2X+3O=160\)
\(2X+3.16=160\)
\(2X+48=160\)
\(2X=160-48=112\)
\(X=\dfrac{112}{2}=56\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow X\) là sắt, KHHH là \(Fe\)
Nguyên tử nguyên tố X nặng hơn nguyên tử H là 56 lần. Xác định X . Xác định các hạt trong X
dX/H2=MX/Mh2=56
suy ra: MX=56.Mh2=56.1=56
chúc bn hok tốt!!!
Bài 1: Nguyên tử X có tổng số hạt là 52 và có khối lượng là 35. Tìm số hạt proton, nơtron,electron của X
Bài 2: Trong nguyên tử X, tổng số hạt bằng 52, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt ko mang điện là 16. Tìm số proton và khối lượng của X.
Bài 3: Nguyên tử X có tổng số hạt là 60. Trong đó số hạt nơtron bằng số proton. Tìm nguyên tố X.
Bài 4: Nguyên tử của nguyên tố X đc cấu tạo bởi 36 hạt, hạt mang điện gấp đôi số hạt ko mang điện. Tìm số khối của nguyên tử nguyên tố X
Bạn nào biết giúp mình vs. Mình cần gấp lắm rồi
Một hợp chất A có phân tử gồm nguyên tử nguyên tố X liên kết với 4 nguyên tử H và nặng bằng nguyên tử O
a/ Tính nguyên tử khối, cho biết tên và kí hiệu hóa học của nguyên tố X.
b/ Tính phần trăm về khối lượng của nguyên tố X trong hợp chất A. Biết rằng phần trăm về khối lượng của một nguyên tố trong hợp chât bằng phần trăm về khối lượng của nguyên tố đó trong 1 phân tử
hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố có công thức a2b tổng số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử của hạt nhân là 54 số hạt mang điện trong nguyên tử a gấp 1,1875 lần số hạt mang diện tích trong nguyên tử b xác định công thức a2b
Gọi số protron ,notron ,electron trong a2b là pa ,na ,ea, pb, nb,eb ( p,n,e ≠ 0 )
Tổng số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử của hạt nhân là 54 : pa + pb = 54 (1)
Số hạt mang điện trong nguyên tử a gấp 1,1875 lần số hạt mang diện tích trong nguyên tử b :
2pa - 1.1875 x 2 x pb= 0 (2) ( pa = ea ; pb = eb )
Từ (1) và (2) ta có phương trình
pa + pb = 54 => pa = 29
2pa - 1,1875 x 2 x pb =0 pb = 24
CTHH của a2b là : Cu2Cr
Câu 10:
Nguyên tử X nặng gấp 2 lần phân tử khí Nitơ. Nguyên tử khối của X là:
A. 28 đvC B. 56 đvC C. 58 đvC D. 64 đvC
Nguyên tử X nặng gấp 2 lần phân tử khí Nitơ. Nguyên tử khối của X là:
A. 28 đvC B. 56 đvC C. 58 đvC D. 64 đvC
1) tính khối lượng gam của các nguyên tố có trong 10g CuSO4
2) trong phân tử R2On (R là nguyên tố chưa biết; n chưa biết). trong phân tử trên, nguyên tố R chiếm 80% về khối lượng. tính % về khối lượng của các nguyên tố có trong phân tử R2(SO4)n
1/ Số mol CuSO4 trong 10g CuSO4 là:
\(n_{CuSO_4}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{10}{160}=0,0625\left(mol\right)\)
Vậy, \(m_{Cu}=0,0625\cdot64=4\left(g\right)\)
\(m_S=0,0625\cdot32=2\left(g\right)\)
\(m_O=0,0625\cdot4\cdot16=4\left(g\right)\)