Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Quang Lâm
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
15 tháng 8 2023 lúc 15:36

a) 5.2² - 18 : 3

= 5.4 - 18 : 9

= 20 - 2

= 18

b) 17 . 85 + 15 . 17 - 120

= 17 . (85 + 15) - 120

= 17 . 100 - 120

= 1700 - 120

= 1580

c) 2³ . 17 - 2³ . 14

= 8 . 17 - 8 . 14

= 8 . (17 - 14)

= 8 . 3

= 24

Nguyễn Xuân Thành
15 tháng 8 2023 lúc 15:30

a) 5 . 22 – 18 : 32 

= 5.4 – 18 : 9

= 20 – 2

= 18

b) 17 . 85 + 15 . 17 – 120

= 17. (85 + 15) – 120

= 17.100 – 120

= 170 – 120

= 50

c) 23 . 17 – 23 . 14

= 23.(17 - 14)

= 23.3

= 8.3

= 24

Đào Trí Bình
15 tháng 8 2023 lúc 15:36

a) 18

b) 50

c) 24

 


 


 

Nguyễn Hữu Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 3 2022 lúc 14:46

\(=\dfrac{9}{23}\left(\dfrac{5}{17}-\dfrac{22}{17}\right)+11+\dfrac{9}{23}=11\)

36.Trần Minh Thắng
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 11 2019 lúc 9:45

Nguyễn Thị Quỳnh Hương
5 tháng 7 2021 lúc 12:15
Học dốt thế mà cũng ko tính đc🥱🥱🥱
Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 5 2018 lúc 11:24

a) Khi tính giá trị của biểu thức có chứa dấu ( ) thì ta thực hiện các phép tính trong ngoặc trước.

b) Tính :

3 x (17 + 22) = 3 x 39 = 117

Giá trị của biểu thức 3 x (17 + 22) là 117.

(58 – 23) : 5 = 35 : 5 = 7.

Giá trị của biểu thức (58 – 23) : 5 = 7.

Đinh Vũ Phong
23 tháng 10 2021 lúc 21:04

Với a = 8 thì giá trị của biểu thức 127 + 8 x 6 = 127 + 48 = 175

Trần Minh Ánh
22 tháng 11 2021 lúc 19:01

a) Khi tính giá trị của biểu thức có chứa dấu ( ) thì ta thực hiện các phép tính trong ngoặc trước.

b) Tính :

3 x (17 + 22) = 3 x 39

= 117

Giá trị của biểu thức 3 x (17 + 22) là : 117

(58 – 23) : 5 = 35 : 5 

= 7

Giá trị của biểu thức (58 – 23) : 5 là 7

Chúc lm bài tốt

Khách vãng lai đã xóa
Phạm thị ngà
Xem chi tiết
chuche
28 tháng 2 2023 lúc 20:16

`a)3/5+(-4/9)`

`=3/5-4/9`

`=27/45-20/45`

`=7/45`

`b)3/5+2/5 . 15/8`

`=3/5 + 30/40`

`=3/5+3/4`

`=12/20+15/20`

`=27/20`

`c)7/2 . 8/13 + 8/13 . (-5/2)`

`=8/13 . (7/2 +(-5)/2)`

`=8/13 . 1`

`=8/13`

`d)-5/17 . (-9/23)+9/23 . (-22/17) + 11 9/23`

`=-5/17 . (-9/23) + 9/23 . (-1) . 22/17 + 11 + 9/23`

`=-5/17 . (-9/23) + (-9/23) . 22/17+11+9/23`

`= -9/23 ( -5/17 + 22/17)+11+9/23`

`= - 9/23 . 1+11+9/23`

`=-9/23+11+9/23`

`=(-9/23+9/23)+11`

`=0+11`

`=11`

Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 2 2023 lúc 20:03

a: =27/45-20/45=7/45

b: =3/5+30/40

=3/5+3/4

=12/20+15/20

=27/20

c: =8/13(7/2-5/2+1)=8/13*2=16/13

d: =9/23*5/17-9/23*22/17+11+9/23

=-9/23+11+9/23

=11

 

Trần Văn Anh Hào
27 tháng 2 lúc 7:28

56666666

 

 

Phạm Duy Lộc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 12 2023 lúc 20:09

Bài 2:

a: \(17-x=3\)

=>\(x=17-3\)

=>x=14(nhận)

b: \(2\cdot\left(x-1\right):3=6\)

=>\(2\left(x-1\right)=6\cdot3=18\)

=>x-1=18/2=9

=>x=9+1=10(nhận)

c: \(x+\left(-2\right)=\left(-11\right)+7\)

=>\(x-2=-4\)

=>\(x=-4+2=-2\left(loại\right)\)

d: \(\left(x-1\right)^2-5=20\)

=>\(\left(x-1\right)^2=25\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-1=5\\x-1=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\left(nhận\right)\\x=-4\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Câu 3:

a: Đặt *=a

\(\overline{57a3}⋮9\)

=>\(5+7+a+3⋮9\)

=>\(a+15⋮3\)

mà 0<=a<=9

nên a=3

=>*=a

b: \(A=123\cdot7+8+9\)

123*7 là số lẻ

9 là số lẻ

=>123*7+9 chia hết cho 2

mà 8 chia hết cho 2

nên \(A=123\cdot7+9+8⋮2\)

\(123\cdot7⋮3;9⋮3;8⋮̸3\)

=>\(A=123\cdot7+9+8⋮̸3\)

c: \(B=3\cdot5\cdot7+10^{50}\)

\(=5\cdot3\cdot7+5\cdot5^{49}\cdot2^{49}\)

\(=5\left(3\cdot7+5^{49}\cdot2^{49}\right)⋮5\)

=>B là hợp số

Lê Thanh THƯ
30 tháng 9 lúc 22:18

con chóa này

Trung Dũng Sĩ
Xem chi tiết
Phạm Như Ngọc
14 tháng 1 2016 lúc 19:25

13 . ( 23 + 22 ) - 3 . ( 17 + 28 )

= 13 . 45 - 3 . 45

= ( 13 - 3 ) . 45

= 10 . 45

= 450

Tick mình nhé !

Doraemon
14 tháng 1 2016 lúc 19:22

 13.(23+22)-3.(17+28)

= 13. 45 - 3. 45

= 45 .(13 -3 )

= 45 . 10

= 450

Phùng Gia Bảo
14 tháng 1 2016 lúc 19:22

=13.23+13.22-3.17+3.28

=299+286-51+84

=618

Hương Giang Vũ
Xem chi tiết

a: \(\dfrac{-7}{12}=\dfrac{-7\cdot5}{12\cdot5}=\dfrac{-35}{60};\dfrac{-1}{-15}=\dfrac{1}{15}=\dfrac{4}{60};\dfrac{-5}{4}=\dfrac{-5\cdot15}{4\cdot15}=-\dfrac{75}{60}\)

\(\dfrac{3}{-5}=\dfrac{-3}{5}=\dfrac{-3\cdot12}{5\cdot12}=-\dfrac{36}{60}\)

mà -75<-36<-35<4

nên \(-\dfrac{75}{60}< -\dfrac{36}{60}< -\dfrac{35}{60}< \dfrac{4}{60}\)

=>\(\dfrac{-5}{4}< \dfrac{3}{-5}< \dfrac{-7}{12}< \dfrac{-1}{-15}\)

b: \(\dfrac{-8}{25}+\dfrac{22}{23}+\dfrac{-17}{25}\)

\(=\left(-\dfrac{8}{25}-\dfrac{17}{25}\right)+\dfrac{22}{23}\)

\(=-1+\dfrac{22}{23}=-\dfrac{1}{23}\)