con quạ vào chuồng lợn để làm gì
Chỉ ra công dụng của việc sử dụng dấu chấm lửng trong các đoạn văn sau:
a. Cùng họ với diều hâu là quạ: quạ đen, quạ khoang. Lia lia láu láu như quạ dòm chuồng lợn. Không bắt được gà con, không ăn trộm được trứng, nó vào chuồng lợn [ ...]. Quạ vừa bay lên, chèo bẻo vây tứ phía, đánh. Có con quạ chết đến rũ xương ...
(Duy Khán, Tuổi thơ im lặng)
b. Mùa đông, tôi không ra đường chơi được thì ở nhà đọc truyện Tàu cho cả nhà trong [ ...], nhà ngoài [ ...] nghe; hết một cuốn thì cầm hai xu chạy vù lại hiệu Cát Thành đầu phố hàng Gai đổi cuốn khác.
(Nguyễn Hiển Lê, Hồi kí Nguyễn Hiển Lê)
Công dụng của việc sử dụng dấu chấm lửng trong các đoạn văn:
a.
- Dấu chấm lửng đầu tiên: biểu thị lời trích dẫn bị lược bớt.
- Dấu chấm lửng thử hai: Thể hiện chỗ lời nói bị bỏ dở.
b. Cả hai dấu chấm lửng đều dùng để biểu thị lời trích dẫn bị lược bớt.
con qụa vào chuồng lợn để làm gì?????????????????????????????
cái này bạn nên ......... hỏi ,........con . quạ
ai làm nhanh nhất có thưởng:
nhà bác Mạnh có 3 đàn lợn chăn thả trên các cánh đồng.số lợn trong các đàn là 81,117,144 con.Bác Mạnh nói nếu đem tất cả số lợn đó nhốt vào 3 chuồng hoặc 9 chuồng thì không thừa con nào.Theo em bác Mạnh có làm đc việc đó không?Vì sao?
bác có thể làm được vì ta thấy số 81117144 chia hết cho cả 3 và 9
vì sao?
mà bn là ai.mk học ở thcs ttq nà
có hai chuồng lợn, mỗi chuồng có 12 con lợn. Người ta chuyển 4 con lợn từ chuồng thứ nhất sang chuồng thứ hai. Hỏi khi đó số lợn chuồng thứ nhất bằng một phần mấy số lợn chuồng thứ hai
Trình bày những yêu cầu về chuồng nuôi của một số loại vật nuôi phổ biến (gà, lợn, bò). Theo em, cần phải làm gì để đảm bảo vệ sinh chuồng nuôi và bảo vệ môi trường trong chăn nuôi.
Yêu cầu về chuồng nuôi của gà:
Nền chuồng: xây cao hơn mặt đất xung quanh (khoảng 50 cm) để dễ thoát nước. Nền làm băng bê tông, láng xi măng trơn nhẵn để dễ vệ sinh, khử khuẩn. Chia chuồng thành từng ô để nuôi các nhóm gà khác nhau. Mặt nền trải lớp lót dày khoảng 20 - 30 cm để nuôi mỗi lứa gà.
Tường chuồng: xhỉ xây cao khoảng 50 cm. Phía trên có lưới B40 hoặc có song bằng tre, gỗ đảm bảo thông thoáng và an toàn vật nuôi. Phía ngoài có bạt để che gió lùa, mưa hắt khi cần thiết.
Mái chuồng: làm chuồng kiểu 4 mái, đủ độ cao để đảm bảo ánh sáng, thông thoáng chuồng nuôi.
Yêu cầu về chuồng nuôi của lợn:
Nền chuồng: được xây dựng chắc chắn và cao hơn mặt đất xung quanh (khoảng 50 cm) để dễ thoát nước và chất thải. Nền có độ dốc (3 - 5%) về phía rãnh thoát nước. Mặt nền phẳng nhưng không bị trơn trượt và không bị đọng nước. Tùy thuộc vào quy mô chăn nuôi mà chuồng có thể được chia ra các ô để nuôi các nhóm lợn khác nhau.
Tường chuồng: được xây chắc chắn, trơn nhẵn để tránh lợn cọ vào bị xây xước và dễ vệ sinh, khử trùng. Độ cao tường chỉ khoảng 0,8 m, phía trên có rèm hoặc bạt cơ động, có thể mở ra để tăng độ thông thoáng hoặc che chắn gió lùa, mưa hắt khi cần thiết.
Mái chuồng: nên làm bằng các vật liệu cách nhiệt tốt, đảm bảo độ cao để tạo sự thông thoáng, lấy được nhiều ánh sáng tự nhiên. Nên làm chuồng mái hở (kiểu 4 mái).
Yêu cầu về chuồng nuôi của bò:
Nền chuồng: cao hơn mặt đất (khoảng 50 cm) và làm bằng bê tông dày, chắc chắn. Mặt nền phẳng không đọng nước, không trơn trượt và dốc về phía hố phân. Nên chia chuồng ra các ô để nuôi các nhóm bò khác nhau.
Tường chuồng: được xây chắc chắn, trơn nhẵn để tránh gây xây xước cho vật nuôi. Tường cao khoảng 80 cm, phía trên có bạt cơ động để chắn gió lùa, mưa hắt khi cần thiết.
Mái chuồng: đảm bảo độ cao để tạo sự thoáng khí và lấy ánh sáng tự nhiên. Nên làm chuồng mái hở (kiểu 4 mái).
Để đảm bảo vệ sinh chuồng nuôi và bảo vệ môi trường trong chăn nuôi cần:
Vệ sinh chuồng nuôi: Hằng ngày quét dọn sạch sẽ nền chuồng, lối đi, khơi thông rãnh thoát phân và nước thải. Khi kết thúc mỗi đợt nuôi, phải vệ sinh khử trùng trước khi nuôi đợt mới.
Tiêu độc, khử trùng chuồng nuôi: Định kì phun thuốc tiêu độc, khử trùng chuồng nuôi bằng các loại thuốc khử trùng, nước xà phòng, nước vôi,... Hằng năm định kì quét vôi, vệ sinh và tẩy uế chuồng trại.
Thu gom và xử lí chất thải chăn nuôi: Thường xuyên thu gom chất thải kịp thời để đưa đi xử lí.
Một trang trại nuôi lợn tổng là 127 con. Chuồng 1 thịt 1/4 số con , chuồng 2 thịt 2/3 con, chuồng 3 thịt 2/7 số con. Sau khi thịt số lợn ở ba chuồng bằng nhau. Tính số con lợn mỗi chuồng trước khi thịt
Chuồng nuôi lợn thịt khép kín có những yêu cầu gì để đảm bảo độ thông thoáng trong chuồng?
Tham khảo:
- Chuồng cần được thiết kế với hệ thống thông gió hiệu quả để đảm bảo không khí trong chuồng luôn thoáng mát
- Cần có hệ thống điều hòa không khí
Một trang trại lợn có 6 cái chuồng được đánh số thứ tự từ 1 đến 6. Chủ trang trại nhập về 2000 con lợn giống và được ghi số kiểm soát trên cơ thể từ số 1 đến số 2000, sau đó đem chúng thả vào chuồng như sau: Con số 1 vào chuồng 1, con số 2 vào chuồng 2, … , con số 6 vào chuồng 6 sau đó con số 7 vào chuồng 5, con số 8 vào chuồng 4, … Tiếp tục làm như vậy cho đến khi hết số con giống. Hỏi con số 2000 được thả vào chuồng số mấy?
Ta thấy cứ mỗi lần thả \(11\)con lợn thì lặp lại chu kì thả \(1-2-3-4-5-6-5-4-3-2-1\).
Ta có: \(2000\equiv9\left(mod11\right)\)nên con lớn số \(2000\)được thả vào cùng chuồng với chuồng con lợn số \(9\)được thả.
Do đó con số \(2000\)được thả vào chuồng số \(3\).
Có tất cả 30 con lợn nhốt trong 2 chuồng sau khi chuyển 5 con chuồng thứ nhất sang chuồng thứ hai thì lúc này cả hai chuồng bằng nhau. Hỏi lúc đầu có bao nhiêu con lợn
Chuồng 1 chuyển sang chuồng 2 5 con thì cả 2 chuồng có số lợn bằng nhau =>lúc đầu chuồng 1 có số lợn nhiều hơn chuồng 2 là 10 con.
Số lợn ở chuồng 1 lúc đầu là :
(30+10):2=20(con lợn)
Số lợn ở chuồng 2 lúc đầu là:
30-20=10(con lợn)
Đ/S