Anh chị ơi vẽ tranh về hình ảnh mũ bảo hiểm nhu
Anh chị ơi vẽ tranh về hình ảnh mũ bảo hiểm như thế nào ạ
Trần huỳnh gia huy không phải là chị mà là anh
vào thống kê hỏi đáp của mik ik, tìm câu trả lời lúc 14:58:58
đừng spam báo cáo h
Câu 2. (2,0 điểm)
Xét theo mục đích nói, các câu văn sau thuộc kiểu câu nào và được sử dụng để làm gì?
a) Anh hãy đội mũ bảo hiểm vào!
b) Anh có thể đội mũ bảo hiểm được không?
c) Xin lỗi, đi xe máy phải đội mũ bảo hiểm.
a. Cầu khiến
b. Nghi vấn.
c. Cảm thán
điển cố xiếu mai bồ liễu giúp anh/chị hiểu gì về hình ảnh người phụ nữ trong tranh tố nữ *
Lịch sử ghi nhận mũ bảo hiểm xuất hiện cùng thời với chiến tranh. Trước những loại vũ khí như dao, mác..., quân đội của người Assyrat, Ba Tư, đã tìm ra một vật dụng có thể bảo vệ đầu của binh lính: đó là chiếc mũ. […]
Ngày nay, mũ bảo hiểm dần dần thâm nhập vào đời sống, mũ bảo hiểm được sử dụng trong nhiều lĩnh vực như hàng không vũ trụ, quân đội, thể thao... đặc biệt khi tham gia giao thông.
Lịch sử mũ bảo hiểm xe máy gắn liền với cái chết của một người nổi tiếng - Trung tá Thomas Edward Lawrence (T. E. Lawrence) là một sĩ quan quân đội Anh nổi tiếng. Năm 1935, T. E. Lawrence lái chiếc Brough Superior SS100 đã gặp tai nạn trên một đoạn đường hẹp gần ngôi biệt thự của ông tại Wareham. […] Bác sĩ riêng của trung tá là Hugh Cairns, ông đã bị ấn tượng mạnh bởi vụ tai nạn và sau đó tiến hành nghiên cứu lâu dài về sự tử vong không đáng có của Lawrence, do sự thiếu trang bị cho người lái xe dẫn tới chấn thương ở đầu. Nghiên cứu của Hugh đã dẫn tới việc sử dụng mũ bảo hiểm trong khi lái xe môtô quân sự lẫn dân sự sau đó và kéo dài cho tới ngày nay.
Ở nước ta việc bắt buộc đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy tham gia giao thông đường bộ đã được thực hiện từ ngày 25/12/2007 (Nghị quyết số 32/2007/NĐ-CP của Chính phủ). Từ đó đến nay, chiếc mũ bảo hiểm đã trở nên thân thuộc với mọi người khi tham gia giao thông.
Bằng hiểu biết của bản thân kết hợp những thông tin trong đoạn ngữ liệu trên, hãy viết bài văn thuyết minh về chiếc mũ bảo hiểm được sử dụng khi tham gia giao thông.
Viết 1 lá thư phản ánh về tình trạng học sinh đi xe điện ko đội mũ bảo hiểm Bằng tiếng anh
Liên quan đến tình hình tai nạn giao thông, đã có nhiều con số, nhiều hình ảnh, bài viết, phóng sự…làm chúng ta phải giật mình, đặc biệt là theo thống kê gần đây thì số vụ tai nạn giao thông có nguyên nhân liên quan tới xe gắn máy chiếm trên 70%. Mà trong các chấn thương liên quan đến xe máy thì chấn thương sọ não chiếm khoảng 2/3 gây nên tỷ lệ tử vong cao hoặc để lại di chứng nặng nề. Như vậy, có thể nói, chấn thương sọ não chiếm đến 46,67% các vụ tai nạn giao thông - một con số kinh khủng và rùng rợn.
Để khắc phục tình trạng này không có cách nào khác là phải đội mũ bảo hiểm khi đi mô tô, xe gắn máy trên tất cả các tuyến đường. Tuy nhiên, chúng ta cũng biết rằng: mũ bảo hiểm chỉ có tác dụng bảo vệ, hạn chế chấn thương cho đầu khi gặp sự cố tai nạn. Khi tham gia giao thông an toàn, bên cạnh việc đội mũ bảo hiểm (quan trọng nhất là chọn size phải phù hợp với đầu, phải vừa vặn, khít với vòng đầu) người tham gia giao thông cần nghiêm túc thực hiện đúng và đầy đủ các quy tắc điều khiển phương tiện tham gia giao thông như đi đúng làn đường, không phóng nhanh vượt ẩu, không vượt đèn đỏ, không chở quá số người quy định…
Như vậy, ý thức, thái độ của mọi người dân phải dần tự giác nâng cao, nghiêm túc chấp hành và thực hiện tốt các quy định về an toàn giao thông là biện pháp quan trọng hàng đầu.”
Quy định về đội mũ bảo hiểm cho người đi xe mô tô, xe gắn máy, xe đạp máy.Theo khoản 2, điều 30; khoản 2, điều 31 Luật giao thông đường bộ và Điều 8 của Thông tư liên tịch số 06/2013/TTLT-BKHCN-BCT-BCA-BGTVT ngày 28/02/1013 của Bộ Khoa học và công nghệ - Bộ Công thương - Bộ Công an - Bộ Giao thông vận tải quy định người điều khiển, người ngồi trên các phương tiện xe mô tô, xe gắn máy, xe đạp máy khi tham gia giao thông phải đội mũ bảo hiểm “dành cho người đi mô tô, xe máy” có cài quai đúng quy cách.
Giải thích về “mũ bảo hiểm dành cho người đi mô tô, xe máy” và “cài quai đúng quy cách”.* Theo khoản 2, điều 8 Thông tư liên tịch số 06 quy định “cài quai đúng quy cách” như sau:
Mũ bảo hiểm có tác dụng bảo vệ, hạn chế tối đa phần chấn thương trên đầu, nhất là chấn thương sọ não, khi xảy ra tai nạn. do vậy, khi chọn mũ bảo hiểm, nên mua các loại mũ đã được kiểm tra, thử nghiệm, đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng (thường có dán tem trên mũ). Chỉ có mũ bảo hiểm đảm bảo chất lượng mới có tác dụng bảo vệ cho người đi xe máy khi chẳng may gặp tai nạn rủi ro.
Đội mũ bảo hiểm đúng cách: Mũ bảo hiểm khác với các loại mũ nên không phải muốn đội thế nào cũng được. Nếu bạn đội mũ bảo hiểm không đúng cách: Không chịu cài khóa ở mũ, chỉ đội mủ hờ hay bên trong mũ bảo hiểm còn đội cả loại mũ khác, thì khi tai nạn xảy ra mũ bảo hiểm hầu như không còn tác dụng. Vì vậy đội mũ bảo hiểm đúng cách rất quan trọng.
Trước hết bạn phải kiểm tra xem mũ có vừa vặn với đầu mình không. Đội mũ quá to thì dễ bị rơi, mũ nhỏ sẽ có cảm giác khó chịu, lần sau bạn sẽ không muốn đội mũ bảo hiểm nữa.
Ba bước đội mũ bảo hiểm đúng cách:
Bước 1: Chọn loại mũ vừa kích cở đầu.
Bước 2: Hãy mở dây quai mũ sang hai bên cho thẳng và đội mũ lên đầu sao cho vành dưới mũ song song với chân mày.
Bước 3:chỉnh khóa bên của dây quay mũ sao cho dây quay mũ nằm sát phía dưới tai.
Bước 4: cài khóa nằm ở dưới phía cằm và chỉnh quay mũ sao cho có thể nhét hai ngón tay dưới cằm là được.
* Mũ bảo hiểm “dành cho người đi mô tô, xe máy”: căn cứ theo Thông tư liên tịch số 06 và Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 2:2008/BKHCN phải đảm bảo các tính năng:
- Mũ phải có cấu tạo đủ 03 bộ phận: vỏ mũ, đệm hấp thụ xung động bên trong vỏ mũ (đệm bảo vệ) và quai đeo.
- Được gắn dấu hợp quy CR (Đã được chứng nhận hợp quy)
- Trên mũ bảo hiểm có ghi nhãn hàng hoá theo quy định của pháp luật. Cụ thể: Nhãn mũ phải có đầy đủ các thông tin như: tên sản phẩm là “Mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy”; tên và địa chỉ cơ sở sản xuất (hoặc tên và địa chỉ cơ sở nhập khẩu, xuất xứ - trong trường hợp là mũ nhập khẩu); cỡ mũ; tháng, năm sản xuất.
Quy định về xử phạt.Căn cứ theo Nghị định 171/2013/NĐ-CP ngày 24/6/2019 của Chính phủ quy định xử phạt tiền từ 100.000 - 200.000 đồng đối với hành vi người điều khiển, người ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy, xe đạp máy không đội mũ bảo hiểm “dành cho người đi mô tô, xe máy” hoặc đội “mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy” mà không cài quai đúng quy cách. Ngoài ra, nếu người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy, xe đạp máy chở người ngồi trên các loại phương tiện trên mà không đội mũ bảo hiểm “ dành cho người đi mô tô, xe máy” thì cũng sẽ bị xử phạt từ 100.000 - 200.000 đồng.
Với nhiều hình thức giáo dục, tuyên truyền về việc bắt buộc đội mũ bảo hiểm, tính đến thời gian vừa qua 100% cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh trong nhà trường không vi phạm pháp luật về Luật An toàn giao thông và nâng cao hơn hiểu biết của mình về pháp luật An toàn giao thông cũng như việc nghiêm chỉnh chấp hành đội mũ bảo hiểm đúng quy cách.
Dạ ...
Mong bạn đọc kĩ đề ạ
Viết 1 lá thư phản ánh về tình trạng học sinh đi xe điện ko đội mũ bảo hiểm Bằng tiếng anh
Anh chị ơi có 1 Cuộc thi vẽ tranh Nghề của bố hoặc mẹ em anh chị chụp lại rồi gửi cho em nha
Cái này hạn cuối là ngày 8/1 anh chị nhé
Ông ,bà ,cô, dì , chú , bác ... đều được
Anh Hà không đội mũ bảo hiểm khi tham gi
Anh chị ơi ! Làm thế nào để vẽ được tranh trên máy tính ạ ?
em vào phần mềm paint đấy
Làm thế nào để vẽ được tranh trên máy tính ạ ?
C=Vào phần mềm
Panit hoặc Vẽ 3D
~HHTHT~
HHoHokHok ttotôtôttốttốt!
@@
TẢI PAINT HOẶC PAINT 3D VỀ LÀ ĐC Ạ. EM MỚI LỚP 4 THÔI
VẼ CHỦ ĐỀ : MŨ BẢO HIỂM BẢO VỆ CHÚNG EM .
Olm ko cho đawng ảnh
có cho đăng ảnh
có cho đang anh ko vây