Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thủy Đinh Xuân
Xem chi tiết
Nezuko Kamado
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 12 2021 lúc 12:41

Câu 11:

tướng mông cổ đã cho người sang gửi thư đe dọa nhà Trần

Trịnh Lê Thảo Ly
Xem chi tiết
Huy Bùi
17 tháng 2 2022 lúc 21:38

Cuộc kháng chiến thứ nhất: kháng chiến chống quân Mông Cổ

Cuộc kháng chiến thứ hai: kháng chiến chống quân Nguyên

Cuộc kháng chiến thứ ba: kháng chiến chống quân Nguyên

hải yến
9 tháng 3 2022 lúc 8:07

Cuộc kháng chiến thứ nhất: kháng chiến chống quân Mông Cổ

Cuộc kháng chiến thứ hai: kháng chiến chống quân Nguyên

Cuộc kháng chiến thứ ba: kháng chiến chống quân Nguyên

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
14 tháng 6 2019 lúc 10:14

Kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê (năm 980 thế kỉ X)

Kháng chiến chống quân Mông – Nguyên (năm 1258, 1285, 1287 – 1288 của thế kỉ XIII)

Kháng chiến chống quân Tống thời Lí (năm 1077 thế kỉ XI)

Khởi nghĩa Lam Sơn (cuối thế kỉ XIV)

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
17 tháng 5 2018 lúc 14:35

Đáp án C

Kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê (năm 980 thế kỉ X)

Kháng chiến chống quân Mông – Nguyên (năm 1258, 1285, 1287 – 1288 của thế kỉ XIII)

Kháng chiến chống quân Tống thời Lí (năm 1077 thế kỉ XI)

Khởi nghĩa Lam Sơn (cuối thế kỉ XIV)

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
23 tháng 8 2019 lúc 13:36

Điểm khác biệt cơ bản nhất giữa các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm thời Lý - Trần với cuộc kháng chiến chống Pháp của triều Nguyễn là vai trò của giai cấp lãnh đạo. Nếu như thời Lý - Trần giai cấp lãnh đạo đề ra được một đường lối kháng chiến đúng đắn để chuẩn bị về nhân lực, vật lực, tập hợp tổ chức lực lượng kháng chiến, thì nhà Nguyễn lại không làm được điều này. Sự khác biệt đó đã dẫn đến sự khác biệt về kết quả giữa các cuộc kháng chiến.

=> Như vậy, vai trò của giai cấp lãnh đạo là nhân tố quyết định sự thành bại của một cuộc chiến tranh.

Đáp án cần chọn là: B

06- Nguyễn Minh Anh-7A9
Xem chi tiết
Liễu Lê thị
15 tháng 12 2021 lúc 22:11

5)

Lời giải chi tiết

* Tình hình giáo dục thời Trần:

- Quốc tử giám mở rộng việc đào tạo con em quý tộc, quan lại.

- Các lộ, phủ quanh kinh thành đều có trường công. Trong nhân dân, các làng xã có trường tư.

- Các kì thi được tổ chức ngày càng nhiều, có quy củ và nề nếp.

* Nhận xét:

- So với thời Lý, tình hình giáo dục thời Trần phát triển hơn. Thời Trần mở được nhiều trường học, các kì thi được tổ chức đều đặn, có quy chế rõ ràng: Định lệ thi thái học sinh (tiến sĩ) 7 năm một lần, quy định chọn tam khôi (trạng nguyên, bảng nhãn, thám hoa) trong kì thi Đình.

- Giáo dục nhằm mục đích đào tạo nhân tài, vì vậy sự phát triển của giáo dục tạo điều kiện cho xã hội thời Trần phát triển hơn thời Lý: “điều lệ mỗi ngày một nghiêm ngặt, ân điểm mỗi ngày một long trọng, công danh do đó mà ra, nhân tài đầy rẫy…”

 
Ngân Bảo Nguyễn
Xem chi tiết
Kaharu Mizumi
Xem chi tiết
Thảo Phương
26 tháng 6 2021 lúc 20:12

Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên kéo dài từ 1258 đến 1288, được chia thành 3 đợt là một cuộc chiến tranh bảo vệ tổ quốc của quân và dân Đại Việt đầu thời Trần dưới thời các Vua Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông và Trần Nhân Tông trước sự tấn công của đế quốc Mông Cổ. Tuy thời gian kéo dài, nhưng thời gian chiến sự chính thức chỉ tổng cộng bao gồm khoảng gần  9 tháng, chia làm 3 đợt

Long Sơn
26 tháng 6 2021 lúc 20:14

Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên kéo dài từ 1258 đến 1288, được chia thành 3 đợt là một cuộc chiến tranh bảo vệ tổ quốc của quân và dân Đại Việt đầu thời Trần dưới thời các Vua Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông và Trần Nhân Tông trước sự tấn công của quân Mông-Nguyên. Tuy thời gian kéo dài, nhưng thời gian chiến sự chính thức chỉ tổng cộng bao gồm khoảng gần  9 tháng, chia làm 3 đợt

''Tre già măng mọc" câu này là 1 câu thành ngữ

Nghĩa đen:

Cây tre già đi, măng non mọc lên để tiếp tục thành cây tre mới

Nghĩa bóng:
Ý nghĩa là thế hệ đi trước sẽ đào tạo và truyền lại những kinh nghiệm, những tri thức,... đáng quý cho thế hệ sau. Cứ thế cứ thế mãi để cho thế hệ trẻ là người kế thừa và phát huy. tre và măng luôn mọc gần nhau vì thế tre già luôn bảo vệ, bao bọc, chở che cho măng chánh khỏi ánh nắng mặt trời, hình ảnh cây tre như vậy đã được người nhân dân nối tiếp để phát huy